Tìm hiểu các biện pháp chăn nuôi đúng cách, phòng bệnh hiệu quả

4 phút, 17 giây để đọc.

Thời gian gần đây, sự thay đổi về thời tiết cũng như những tác động của “Biến đổi khí hậu”; đã làm cho tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến hết sức phức tạp; gây tổn thất rất lớn cho người chăn nuôi nhất là trong mùa mưa bão. Bởi vậy, “chăn nuôi an toàn sinh học” rất quan trọng; và cần thiết vì không những giúp khống chế dịch bệnh, tăng năng suất; và hiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển bền vững; mà  “chăn nuôi an toàn sinh học” tạo ra sản phẩm có chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thục phẩm; và hạn chế việc ô nhiểm môi trường.

Áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc của vật nuôi với các mầm bệnh; đó chính là “Chăn nuôi an toàn sinh học”. Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ hiện nay, để đảm bảo cho công tác phòng; chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm; các hộ chăn nuôi cần thực hiện một số biện pháp sau.

– Chuồng trại chăn nuôi luôn phải đảm bảo sạch sẽ, đông ấm hạ mát, cách ly với khu vực xung quanh.
– Sau mỗi lứa bà con tiến hành tẩy uế, sát trùng chuồng trại để tránh mầm bệnh phát sinh bằng cách: Rửa sạch chuồng trại, để khô ráo sau đó tiến hành phun thuốc sát trùng.
– Với các chuồng trại có vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm cần làm vệ sinh chuồng trại triệt để: xử lý chuồng trại theo hướng dẫn của bác sĩ thú y, phun thuốc sát trùng triệt để toàn bộ bộ chuồng nuôi, các dụng cụ chăn nuôi và môi trường xung quanh.
– Trước thời gian bắt đầu một lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ các vật tư cần thiết cho chăn nuôi heo như dụng cụ, thiết bị chăn nuôi, thức ăn nước uống, thuốc thú y…
– Giống vật nuôi nên mua từ những cơ sở uy tín, vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị, khi mới mua vật nuôi về cần nhốt cách ly để đề phòng không mắc bệnh truyền nhiễm.
– Người chăn nuôi heo cần phải có quần áo bảo hộ lao động.
– Chất thải trong chăn nuôi cần thu gom để xử lý, không để thải trực tiếp ra ngoài môi trường.
– Thức ăn và nước uống của vật nuôi cần đảm bảo sạch sẽ, không dùng thức ăn ôi thiu, hư hỏng. Không cho con vật uống nước ao hồ hoặc nước giếng có hàm lượng chất sắt cao.

Thường xuyên quan sát vật nuôi.

Thường xuyên quan sát vật nuôi là cách giúp bà con phát hiện sớm các triệu chứng bệnh tật ở vật nuôi. Bà con cần lưu ý đến những biểu hiện bất thường ở con vật; như kém ăn, mệt mỏi ủ rũ, lười vận động, chảy nước mắt, mắt lờ đờ; xù lông, sốt cao, khó thở, tiêu chảy…

Cách xử lý khi vật nuôi có những dấu hiệu bất thường

chăn nuôi

  • Khi phát hiện ra những biểu hiện bất thường ở vật nuôi, bà con cần nuôi cách ly chúng để theo dõi; tránh lây bệnh sang những con khỏe mạnh; và gọi cho cán bộ thú y đến kiểm tra.
  • Vật nuôi chết vì bệnh cần đem đi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý theo chỉ dẫn thú y.
  • Không giết mổ vật nuôi ốm, chết; không cho vật nuôi khỏe mạnh ăn thức ăn thừa của vật nuôi bệnh.
  • Tiêm phòng bằng vắc xin cho vật nuôi.
  • Tiêm vắc xin là cách phòng bệnh hiệu quả nhất cho vật nuôi. Bà con nên tiêm vắc xin cho vật nuôi định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
  • Sử dụng vắc xin theo hướng dân của nhà sản xuất và tùy điều kiện của từng vùng.
  • Kết hợp với biện pháp vệ sinh thú y để đảm bảo hiệu quả phòng bệnh tốt nhất.

Chủ động chất lượng con giống

Lựa chọn giống năng suất, chất lượng cao, phù hợp với lợi thế từng vùng; từng địa phương và thị hiếu của người tiêu dùng. Mua giống ở những cơ sở uy tín, đảm bảo chất lượng, được cấp phép sản xuất; có lý lịch con giống, đã được tiêm phòng vacxin theo yêu cầu Thú y; và được cơ quan Thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch.

Tùy thuộc vào mục đích chăn nuôi, điều kiện kinh tế của gia đình mà lựa chọn con giống cho phù hợp. Nuôi với mục đích sinh sản, người chăn nuôi có thể lựa chọn một số giống gà như Isa Brown, Ai cập, Hyline Brown, Goldline,… giống vịt siêu trứng TC,.. Nuôi thương phẩm nên chọn giống gà như Lương Phượng, giống nội như Đông Tảo, Ri, con lai giữa gà trống nội (Mía, Đông Tảo, Ri, Chọi,..) với gà mái ngoại lông màu, giống vịt như Bầu cánh trắng, Super Meat,.

Nguồn: Nguoichannuoi.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh phổ biến ở cá chép

Cá chép từ lâu đã là lựa chọn được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Không chỉ cho hàm lượng …
Xem Chi Tiết
ca-bong-bop

Cách điều trị một số bệnh thường gặp trên cá bống bớp

Cá bống bớp là một loài cá phổ biến của vùng nước lợ có giá trị dinh dưỡng cao. Loài …
Xem Chi Tiết

Bệnh cong thân đục cơ trên tôm chữa thế nào mới đem lại hiệu quả?

Tôm là một loài động vật thủy sản biến nhiệt. Do đó nhiệt độ có vai trò vô cùng quan …
Xem Chi Tiết
nguyên- nhân- bệnh- phát- sáng

Không còn nỗi lo về bệnh phát sáng ở ao tôm ngay từ hôm nay

Trong quá trình nuôi tôm nếu thường xuyên quan sát người nuôi sẽ phát hiện trên tôm hay nước ao …
Xem Chi Tiết
benh-viem-duong-ruot-o-tom

Nguyên nhân và phương pháp điều trị khi tôm mắc bệnh đường ruột

Đường ruột là bộ phận rất quan trọng của loài tôm, nó dễ mẫn cảm với nhiều loại bệnh. Môi …
Xem Chi Tiết
den-mang-tren-tom-do-nuoc-o-nhiem

Cách chữa trị bệnh đen mang trên tôm bà con nên biết

Nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm là yếu tố tiên quyết đảm bảo cho tôm phát triển khỏe mạnh …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết