Cùng bắt tay vào làm món chè bưởi truyền thống ngon – bổ dưỡng!

chè bưởi
4 phút, 30 giây để đọc.

Vào mùa hè nắng nóng, chè bưởi là món ăn được nhiều người yêu thích nhất. Vị sảng khoái của đá và vị ngọt của trà sẽ giúp loại bỏ calo, ví như cơn bốc hỏa. Từ Bắc vào Nam, Việt Nam có nhiều loại chè ngon đặc trưng cho từng vùng miền. Nhưng nhắc đến chè bưởi thì không ai là không biết. Do sức hấp dẫn nên số lượng xuất hiện của loại trà này rất lớn. Nó luôn hiện hữu trong các quán ăn vặt, kem chè. Dù vậy, nó là món ăn duy nhất làm nên thương hiệu cho quán nước giải khát. Với cách làm này thì bạn đã biết món chè bưởi này hấp dẫn như thế nào rồi phải không.

Bưởi là loại trái cây vô cùng có lợi cho sức khỏe con người. Người Việt tận dụng bưởi từ trong ra ngoài mà không lãng phí bất cứ thứ gì. Ruột bưởi sẽ cung cấp một lượng lớn vitamin C cho cơ thể con người khi ăn vào, có thể dùng để ép lấy nước, ăn trực tiếp rất ngon. Vỏ bưởi tưởng chừng như vô dụng nhưng không hoàn toàn. Với bàn tay điêu luyện của người Việt, nó đã trở thành một loại trà vô cùng thơm ngon.

Chè bưởi là một món tráng miệng phổ biến ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ và được rất nhiều người ưa thích. Ngoài tác dụng giúp chúng ta giải nhiệt vào những ngày nắng nóng thì món chè này còn có nhiều tác dụng tốt đối với sức khoẻ.

Nguyên liệu nấu chè bưởi

chè bưởi

– Cùi bưởi: 1 trái

– Đậu xanh (loại đã tách vỏ): 200gr

– Muối: 10gr

– Đường cát: 50gr

– Nước hoa bưởi: 2 giọt

– Bột năng: 200gr

– Đường phèn: 250gr

– Lá dứa: 3 lá

– Phèn chua: 10gr

Nguyên liệu thành phần làm nước cốt dừa

– Dừa bào: 500gr

– Nước ấm: 300ml

– Đường cát: 5gr

– Muối: 1gr

– Bột năng: 5gr

– Đậu phộng rang: 100gr

– Vani: 2 ống

chè bưởi

Các bước thực hiện nấu chè bưởi ngon giòn

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

 Đậu xanh rửa sạch, ngâm từ 1 – 2 tiếng cho đậu nở. Bắc nồi cho đậu xanh và 1 ít muối vào đun cho đến khi đậu chín mềm thì tắt bếp vớt ra để cho ráo.

– Phần cùi bưởi: bạn gọt hết phần vỏ xanh, thái hạt lựu thành những miếng vừa ăn. Cho vào phần cùi bưởi đã cắt 10gr muối cho thấm trong 2 – 3 giờ. Sau đó, nhồi kỹ và xả dưới nước lạnh từ 5 – 6 lần đến khi phần cùi bưởi hết tinh dầu và nếm hết vị the là được.

Tham khảo cách sơ chế cùi bưởi không bị đắng: https://www.cet.edu.vn/meo-so-che-cui-buoi-khong-bi-dang

Bước 2: Nấu chè bưởi

– Cho vào nồi khoảng 2 lit nước. Đến khi nước sôi thì cho phèn chua vào, cho phần cùi bưởi vào luộc đến khi sôi lần nữa thì tắt bếp, vớt ra. Rửa sạch thật kỹ đến khi nếm lại thấy hết vị mặn và chua là được.

– Cho phần cùi bưởi vào nồi, ướp với 50gr đường cát và một giọt nước hoa bưởi, trộn đều cho đường tan. Cho 10ml nước vào để lửa nhỏ đến khi đường rút hết thì tắt bếp và cho vào 50gr bột năng khi cùi bưởi còn đang nóng, trộn nhanh tay.

chè

– Tiếp tục cho thêm 50gr bột để lớp bột áo bên ngoài cùi bưởi được dày và đều hơn. Nấu sôi 2 lít nước và cho các viên vỏ bưởi vào luộc, khi nó vừa nổi lên thì vớt ra ngâm vào thau nước đá, chờ nguội vớt ra để ráo.

– Đun 1 lít nước với 3 lá dứa và 250gr đường phèn cho nấu tan và kỹ, sau đó cho đậu xanh và cùi bưởi vào nấu tiếp cho sôi lại.

Trong thời gian chờ sôi thì bạn pha 100gr bột năng với nước cho sệt và cho từ từ vào khi nồi sôi, khuấy liên tục đều tay. Khi bột chín (có màu trong, sánh) đến khi các thành phần của chè quyện đều thì có thể tắt bếp.

– Làm nước cốt dừa: Nhồi 500gr dừa bào với 300ml nước ấm để lấy cốt. Cho nước cốt dừa cùng với đường, muối, bột năng (5gr) vào nồi khuấy đều với lửa nhỏ. Đến khi bột chín trong và sánh lại thì cho vani vào rồi tắt bếp.

Bước 3: Hoàn thành

– Múc chè ra chén và chan nước cốt dừa lên trên. Bạn có thể cho thêm ít đậu phộng để tăng vị bùi cho món chè.

chè

Lưu ý

– Chè bưởi có thể dùng cả nóng hoặc lạnh đều được.

– Khi chọn vỏ bưởi thì nên chọn loại chưa chín. Vì vỏ bưởi chín sẽ có nhiều xơ.

– Bạn có thể thay bằng bột bắp đều được.

Tuy để chế biến chè bưởi thì bao gồm nhiều bước hơn so với các món chè khác; nhưng chỉ cần một chút tự tin, khéo léo và cùng với sự hướng dẫn thì bạn hoàn toàn có thể; tự tay mình chế biến món chè này ngay tại nha để cùng thưởng thức với gia đình bạn. Chúc bạn thành công với món chè bưởi không bị đắng nhé!

Nguồn: Cet.edu.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

benh-ca-nuoi

Phương pháp điều trị một số căn bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở cá nuôi

Lợi nhuận từ nghề nuôi trông thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nói riêng mang lại là con …
Xem Chi Tiết

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết