Phương pháp trồng khoai môn chuẩn nhất cho hiệu quả cao

phương pháp trồng khoai môn
4 phút, 30 giây để đọc.

Khoai môn là một loại cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới lâu năm thường được trồng để lấy củ nhiều tinh bột nhưng có vị ngọt. Khoai môn luôn được chế biến chín, không ăn sống. Củ khoai môn nấu chín như khoai tây, có độ dẻo, có thể dùng để làm bột. Có thể ăn lá và thân khoai môn non sau khi luộc hai lần để loại bỏ vị chát. Nấu lá khoai môn như rau muống. Tinh bột trong củ lớn hoặc vỏ của khoai môn rất dễ tiêu hóa, làm cho bột khoai môn trở thành một chất bổ sung tuyệt vời cho các loại sữa công thức và thức ăn cho trẻ nhỏ. Nó là một nguồn cung cấp carbohydrate tốt và ở mức độ thấp hơn là kali và protein.

Khoai môn được trồng nhiều ở các vùng khác nhau trên khắp đất nước ta. Vậy liệu các bà con nông dân đã biết quy trình trồng khoai môn sao cho năng suất cao chưa? Hãy đọc ngay bài này để thêm thông tin về phương pháp trồng khoai môn và những thông tin khác nhé!

phương pháp trồng khoai môn

Chuẩn bị canh tác:

Chuẩn bị cây con

Nếu để khoai giống trong nhà nên chuẩn bị cây con trong vưòn ươm trước khi trồng 10-12 ngày. Vưòn ươm phải được bố trí nơi thoáng mát; đất phải được băm nhỏ và trộn với phân chuồng hoặc phân xanh để giữ cho đất đủ độ ẩm; sau đó củ giống sắt một lóp trên mặt. Phủ lên một lớp đất mỏng hoặc tro (nếu tro trấu phải hết độ mặn) và tưới nước hàng ngày cho tới khi củ mọc, ta chọn cây tốt đem trồng.

Nếu giữ giống trên đồng ruộng; bà con không cần giâm cây giống trước khi trồng mà ta chọn giống khi cây bắt đầu mọc sau khi có những đám mây đầu mùa. Trong trường hợp này để có cây giống sớm kịp mùa vụ ta có thể tưới nước trước khi mùa mưa bắt đầu; khi đó đất có đủ độ ẩm thì cây sẽ mọc sâm hơn.

phương pháp trồng khoai môn

Chuẩn bị đất chu đáo, sạch cỏ

Chuẩn bị trồng theo hàng, có hai phương pháp thường thấy ở Đồng bằng sông cửu Long.

Phương pháp 1: Trồng thấp hơn mặt đất ruộng. Phương pháp này được áp dụng cho vùng đất canh tác phụ thuộc nước trời như Trà Vinh, Bạc Liêu khoảng cách hàng với hàng khoảng 80cm – 100cm, rộng 25cm – 30cm, sâu 15cm – 25cm. Sau đó ta cho phân chuồng ủ hoai và lượng phân lân cần bón cho ruộng. Lúc này ta kết hợp xử lý đất bằng vôi hoặc các loại thuốc để diệt các loại nấm bệnh gây hại cho đất và các loại thuốc hạt để diệt các loại côn trùng ăn rễ và mầm ngọn.

Phương pháp 2: Trồng cao hơn mặt đất ruộng. Phương pháp này thường áp dụng cho ruộng thấp nhằm để hạn chế bị ngập úng và thường là chủ động được nước. Khoảng cách giữa các luống 100cm – 140cm. Khoảng cách trồng, hàng cách hàng 100cm – 140cm; cây cách cây 30 – 40cm. Đất trồng khoai môn đòi hỏi phải màu mỡ, lượng mưa thấp, cần làm đất kỹ trước khi trồng.

Chăm sóc:

Phải làm sạch cỏ, nhất là giai đoạn 3 – 5 tháng sau khi trồng vì thời gian này ảnh hưởng rất lớn đến năng suất. Giai đoạn 2 tháng trước khi thu hoạch có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng củ.

Bón phân:

+ Đạm bón 50 – 100kg N/ha ở 3 thời điểm 5, 10, 15 tuần sau khi trồng,

+ Lân bón 50kg p/ha một lần ở thời điểm trồng.

+ Kali bón 70kg K/ha ở lần thứ nhất lúc trồng và lần hai vào lúc 10 tuần sau khi trồng.

Sâu và bệnh: Việc phòng trừ bệnh trên cây khoai môn chưa được nghiên cứu nhiều, ỏ vùng Đông Nam Á phần lỏn các loại bệnh gây hại trên cây khoai môn mang tính trồng là chính…

phương pháp trồng khoai môn

Thu hoạch:

Tuỳ giống mà có thời gian sinh trưởng khác nhau từ 4 – 5 tháng đối với vùng đất đồi núi phụ thuộc nước trời và 9 – 12 tháng đối với vùng đất ẩm ướt. Khi thời tiết lạnh thời gian sinh trưởng kéo dài. Năng suất biến đổi rất lâu tuỳ theo vùng canh tác. Đối với đất đồi núi, vùng đất phụ thuộc nước trời, năng suất trung bình 5 tấn/ha và có thể lên đến 12,5 – 25 tấn/ha. Đối với vùng đất đồng bằng có thể năng suất đạt tới 75 tấn/ha.

Cách bảo quản giống:

+ Cách 1: Lúc thu hoạch chọn củ nhỏ tròn mang đặc tính của giống không bị sây sát; và được tồn trữ nơi thoáng mát. Trong cách tồn trữ này củ khoai thường bị các loại rệp sáp tấn công; và các loại nấm và virus gây thối củ.

+ Cách thứ 2: Chúng ta thưòng thấy ở tỉnh Trà Vinh và tỉnh Bạc Liêu; nông dân chọn những hàng có nhiều cây con (để có nhiều cây giống sau này) giữ lại làm giống cho vụ sau. Phương pháp này có nhiểu ưu điểm là cây giống ít bị sâu bệnh trong giai đoạn tồn trữ so với cách 1.

Nguồn: Pgrvietnam.org.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

benh-ca-nuoi

Phương pháp điều trị một số căn bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở cá nuôi

Lợi nhuận từ nghề nuôi trông thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nói riêng mang lại là con …
Xem Chi Tiết

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết