Mách bạn cách trồng rau má ngay tại nhà siêu đơn giản

cách trồng rau má tại nhà
3 phút, 45 giây để đọc.

Cây rau má là một loại cây rất dễ chăm sóc, sẽ phát triển mạnh trong hầu hết các loại nước và trong điều kiện ánh sáng yếu. Khi được cung cấp ánh sáng và chất dinh dưỡng thích hợp, nó có thể phát triển vài inch trong một tuần. Nó có thể được trồng trồng trong giá thể; hoặc có thể để nó trôi nổi trong hồ thủy sinh. Khi trôi nổi, nó là nơi ẩn náu hoàn hảo cho cá con mới sinh; mặc dù sự phát triển của nó nói chung sẽ kém hơn khi được trồng trong giá thể.

Loại cây này cũng có thể thích nghi với nhiều điều kiện nước khác nhau, và là một trong số ít cây thích hợp với nước thậm chí rất cứng trong bể thủy sinh. Như đã nói, sự phát triển của nó sẽ hơi chậm lại trong bể nuôi nước cứng, và cần được cung cấp nhiệt độ ấm và chất dinh dưỡng thích hợp để thực sự phát triển. Chính bởi vậy mà xem ngay cách trồng rau má tại nhà được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây!

cách trồng rau má tại nhà

Hướng dẫn cách trồng rau má tại nhà đơn giản

Rau má là loại cây bỗ dưỡng, có thể dùng làm đẹp, chữa một số bệnh đường ruột, thậm chí là giúp ích cho cả người bị khớp. Vậy bạn muốn mang loại dược liệu này vào nhà mình chứ? Rất đơn giãn, hãy cùng theo dõi cách trồng rau má tại bài này nhé.

Chọn giống hợp lý

Hiện có 3 loại giống chủ yếu: giống rau má cọng tím (thân tím, phiến lá hình dạng răng cưa), giống rau má mèo (cây thấp, lá nhỏ, bò sát mặt đất) và giống rau má mỡ (thân to, lá to và xanh mướt, cây cao) là loại cho hiệu quả cao nhất hiện nay.

Làm đất

Không nên lên liếp cao quá dễ bị khô, nên làm theo kiểu cuốn chiếu đưa tầng đất mặt nằm trên mặt liếp là tốt nhất. Sau khi lên liếp, làm rãnh thoát nước giữa liếp và để tiện chăm sóc, lượng vôi bón 150-200 kg, phân chuồng 1 tấn + 2 kg nấm Tricoderma cho 1.000m2.

cách trồng rau má tại nhà

Bón phân

Bón lót: Phân hữu cơ sinh học Better HG01: 50kg + vôi 100 – 150 kg + 2 kg nấm Tricoderma trộn đều bón cho 1.000m2. Khoảng cách trồng 15 x 20 cm (3 đến 4 tép/bụi). Bón thúc: Better NPK 16-12-8-11+TE 25kg hoà nước tưới cho 1000m2.

Chăm sóc cây rau má – cách trồng rau má

  • Vào mùa nắng nên tưới nước 1 đến 2 lần. Sau thu hoạch lứa đầu bón thêm 100 kg phân hữu cơ sinh học Better HG01 + 1 kg nấm Tricoderma cho 1.000m2. Cần bổ sung các nguyên tố vi lượng cho rau, có thể dùng 25kg Better NPK 16-12-8-11+TE hoà nước tưới
  • Vào mùa nắng nên tưới nước từ 1 – 2 lần

Phòng trừ sâu bệnh

Một số sâu bệnh chính trên rau má: Nhện đỏ: Phòng trị cắt và chôn vùi cây bị bệnh; đồng thời kiểm tra mật số nhện, dùng dầu khoáng SK 99 liều lượng pha 20-25cc/bình 8 lít; Saromite 57 EC liều lượng 8-10cc/bình 8 lít, phun 4 bình/1.000m2. Sâu ăn tạp: Cắn phá lá, thường xuất hiện mùa nắng; phòng trị bằng thuốc Biocin 8000SC, Sapen Alpha, SecSaigon 25EC.

cách trồng rau má tại nhà

Gỉ sắt: Lúc đầu vết bệnh có màu nâu tím sau chuyển màu vàng liên kết nhau nằm ở mặt dưới lá. Phòng trị: bằng các loại thuốc Carbenzim; nhóm có Mancozeb như Mexyl MZ 72WP, Dipomate 80WP; liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Bệnh đốm lá: Xuất hiện những đốm màu nâu đỏ đều trên mặt lá; sau đó vết bệnh khô có màu xám, viền ngoài màu nâu, lây lan mạnh ra xung quanh. Phòng trị: Vệ sinh đồng ruộng, chôn vùi những lá bị bệnh; bón phân cân đối, không sử dụng phân bón qua lá lúc rau bị bệnh.

Trên đây là bài hướng dẫn phương pháp trồng rau má đơn giản tại nhà, chúc các bạn thành công. Ngoài ra, bạn cũng nên xem thêm những bài thuốc, những cách ứng dụng của rau má trong việc chăm sóc sức khỏe để có thể gia tăng lợi ích của loài rau này.

Nguồn: Pgrvietnam.org.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CÂY PHẬT THỦ

Hướng dẫn phương pháp trồng cây Phật thủ siêu đơn giản

Nếu bạn chưa bao giờ nhìn thấy trái cây bàn tay Phật – Phật thủ trước đây, bạn sẽ được …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng dưa lưới trong nhà màng siêu lợi nhuận

Phương pháp trồng dưa lưới trong nhà màng siêu lợi nhuận

Các chuyên gia nông nghiệp cho biết với hệ thống nhà màng 500m2 và hệ thống tưới nhỏ giọt tự …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng hoa hồng

Chia sẻ phương pháp trồng hoa hồng cho hoa đúng dịp Tết

Khi bạn mua một cây hoa hồng , nó thường trông không giống với cây đẹp mà bạn tưởng tượng …
Xem Chi Tiết
trồng cúc vàng

Mách bạn phương pháp trồng hoa cúc vàng ra hoa chuẩn Tết

Có vẻ như ngay sau khi không khí lạnh đi, báo hiệu mùa thu sắp đến, các trung tâm vườn …
Xem Chi Tiết
cách trồng rau mồng tơi

Cực sốc khi biết cách trồng rau mồng tơi tại nhà siêu đơn giản

Rau mồng tơi một trong những loại cây trồng thích hợp nhất trong điều kiện thời tiết mát mẻ để …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng khoai môn

Phương pháp trồng khoai môn chuẩn nhất cho hiệu quả cao

Khoai môn là một loại cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới lâu năm thường được trồng để lấy củ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Những căn bệnh thường gặp ở cá rồng và cách điều trị hợp lý

Bất cứ ai khi nuôi cá rồng đều mong muốn những chú cá của mình sẽ có được sức khỏe …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết