Những biện pháp ghép đôi nhân giống trong chăn nuôi mà bạn không biết

7 phút, 47 giây để đọc.

Nếu biết chọn phối đúng đắn thì không những củng cố được mà còn có thể phát triển thêm những tính trạng và chất lượng mong muốn mà trước đó đã tiến hành chọn lọc. Ghép đôi giao phối hay chọn phối là chọn những con đực và con cái đã được chọn lọc để cho giao phối với nhau nhằm thu được đời con có được những tính trạng mong muốn theo mục tiêu nhân giống. Nếu biết chọn phối đúng đắn thì không những củng cố được mà còn có thể phát triển thêm những tính trạng và chất lượng mong muốn mà trước đó đã tiến hành chọn lọc.

Trên cơ sở các cá thể đã được đánh giá và chọn lọc tiến hành ghép đôi từng cá thể đưc và cái cụ thể với nhau. Để thực hiện kiểu ghép đôi này cần phải biết roc đặc điểm cá thể, nguồn gốc, ngoại hình và sức sản xuất (giá trị giống) của mỗi con. Khi ghép đôi kiểu này phải xem xét đến những kết quả tích cực của việc chọn phối trước đó và kết quả đánh giá đực giống theo đời sau. Nói chung, ghép đôi cá thể đòi hỏi công phu và tỉ mỉ, nên thường chỉ được áp dụng ở các cơ sở giống.

Các nguyên tắc chọn phối

chăn nuôi

–    Xác định mục tiêu giống rõ ràng và tuân thủ phương pháp dự kiến để đạt mục tiêu đó thông qua nhân giống thuần hay lai tạo.

–    Đực giống phải có ưu thế di truyền cao hơn so với con cái ghép đôi với nó.

–    Tăng cường sử dụng những con xuất sắc.

–    Củng cố di truyền ở đời sau những đặc điểm tốt có ở một hoặc hai bên bố mẹ.

–    Cải tiến ở đời sau những đặc điểm không thoả mãn ở bố mẹ.

–    Đưa vào đàn (dòng, giống) những đặc điểm mong muốn mới bằng cách sử dụng những con có những đặc tính mong muốn ở đàn cơ bản hay giống (dòng) khác.

–    Điều khiển mức độ đồng huyết nhằm không cho phép suy thoái cận huyết.

–    Phát hiện và sử dụng những phối hợp tốt nhất giữa những nhóm (về mặt di truyền) nào đó để ghép đôi lặp lại.

Các phương pháp ghép đôi

Ghép đôi cá thể

Trên cơ sở các cá thể đã được đánh giá và chọn lọc tiến hành ghép đôi từng cá thể đưc và cái cụ thể với nhau. Để thực hiện kiểu ghép đôi này cần phải biết roc đặc điểm cá thể, nguồn gốc, ngoại hình và sức sản xuất (giá trị giống) của mỗi con. Khi ghép đôi kiểu này phải xem xét đến những kết quả tích cực của việc chọn phối trước đó và kết quả đánh giá đực giống theo đời sau. Nói chung, ghép đôi cá thể đòi hỏi công phu và tỉ mỉ, nên thường chỉ được áp dụng ở các cơ sở giống.

Ghép đôi theo nhóm

Đàn cái được chia thành các nhóm dựa vào kết quả bình tuyển và mỗi nhóm được phối giống với một nhóm đực giống có phẩm chất di truyền cao hơn. Phương pháp này thường được áp dụng với các vùng có áp dụng TTNT và trong các cơ sở chăn nuôi thương phẩm. Có thể phân biết ra hai loại ghếp đôi theo kiểu này:

+ Ghép đôi theo nhóm có phân biệt: Trong số đực giống của một nhóm có 1 con giữ vai trò chính còn những con khác đóng vai trò thay thế (dự trữ).

+ Ghép đôi theo nhóm đồng đều: Dùng 2-3 con đực giống tương tự về nguồn gốc và chất lượng giống cho ghép đôi với các nhóm cái. Phương pháp này có thể áp dụng để kiểm tra chất lượng di truyền của các đực giống

chăn nuôi

Ghép đôi cá thể-nhóm

Đàn cái được chia thành các nhóm theo nguồn gốc, đặc điểm thể hình và sức sản xuất. Mỗi nhóm cái được ghép đôi với 1 đực giống có chất lượng di truyền cao hơn. Phương pháp này thường được áp dụng ở các đàn giống và những vùng có TTNT.

Các hình thức chọn phối

Trong công tác giống Trâu bò người ta thường phối hợp các hình thức chọn phối sau đây; để nhanh chóng đạt được mục tiêu nhân giống:

Chọn phối theo huyết thống

Chọn phối theo huyết thống là căn cứ vào mức độ quan hệ huyết thống (thân thuộc); giữa các cá thể đực và cái để quyết định ghép đôi (hay không ghép đôi) giao phối với nhau. Có hai loại chọn phối dựa trên quan hệ huyết thống như sau:

+ Giao phối đồng huyết: Cho giao phối giữa những cá thể có quan hệ huyết thống với nhau; (thường tính dưới 7 đời). Hình thức phối giống này cần được sử dụng thận trong; và thường chỉ được dùng khi cần củng cố một vài đặc tính tốt nào đó (thường là mới xuất hiện); nhất là khi nhân giống theo dòng. Không nên áp dụng rộng rãi phương pháp này mà không có kiểm soát chặt chẽ; vì dễ gây suy thoái cận huyết do làm tăng cơ hội đồng hợp tử của các gen lặn xấu.

+ Giao phối không đồng huyết: Cho ghép đôi những con đực và cái không có quan hệ huyết thống; hay có nhưng đã quá 7 đời. Hình thức này nhằm tránh nguy cơ suy thoái cần huyết. Trong thực tiễn sản xuất cần theo dõi nguồn gốc cá thể để có thể kiểm tra được mối quan hệ giữa đực; (kể cả tinh khi TTNT) và cái giống trước khi phối giống nhằm đảm bảo giao phối không đồng huyết.

Chọn phối theo tuổi

chăn nuôi

Tuổi của con vật có liên quan đến sức khoẻ, sức sản xuất, khả năng ổn định di truyền; do vậy chọn phối gia súc trong độ tuổi thích hợp tao cho bào thai có ssức sông cao; đời con khoẻ mạnh và có sức sản xuất cao. Không nên cho những con đực và con cái quá già; hay quá non giao phối với nhau. Độ tuổi phối giống thích hợp cho bò đực giống là 3-6 tuổi đối với hướng thịt; và 3-9 tuổi đối với hướng sữa. Đối với bò cái độ tuổi phối giống tốt nhất là 3-9 tuổi; đối với bò thịt và 3-7 tuổi đối với bò sữa.

Chọn phối theo phẩm chất

+ Chọn phối đồng chất: Cho ghép đôi những đực và cái giống có những phẩm chất tốt giống nhau; (về thể hình và tính năng sản xuất). Chọn phối đồng chất nhằm duy trì ở đời sau tính đồng hình; tăng số lượng cá thể đời sau có kiểu hình; và tính năng sản xuất mong muốn đã đạt được ở bố mẹ. Chọn phối đồng chất làm tăng tính ổn định di truyền; và năng cao tiêu chuẩn của giống. Chọn phối đồng chất chủ yếu được áp dụng ở các đàn giống cao sản; đặc biệt là khi nhân giống theo dòng. Chọn phối đồng chất cũng có thể áp dụng trong lai giống; nhằm tạo ra tính ổn định di truyền cho những tính trạng mong muốn.

+ Chọn phối dị chất: Cho giao phối giữa những con đực và cái khác biệt nhau rõ rệt về mặt ngoại hình; và một số tính năng sản xuất. Nói cách khác là ghép đôi giao phối giữa những cá thể có những đặc tính tốt khác nhau. Mục đích là thu được ở đòi sau những cá thể tập hợp được nhiều đặc tính tốt từ cả hai phía bố và mẹ. Tuy nhiên, cần chú ý là không được ghép đôi những cá thể có các tính trạng đối lập nhau; để hy vọng đời sau có được sự san bằng về tính trạng.

Ghép đôi trong tự nhiên

Các cặp sinh sản thực sự thường chỉ được tìm thấy ở động vật có xương sống; nhưng có những trường hợp ngoại lệ đáng chú ý; chẳng hạn như côn trùng trên đảo Lord Howe là loài Dryococelus australis. Các cặp sinh sản thực sự rất hiếm ở động vật lưỡng cư hoặc bò sát; mặc dù loài Shingleback của Úc (Tiliqua rugosa) là một ngoại lệ với các liên kết cặp đôi trong thời gian dài. Một số loài cá hình thành các cặp ngắn hạn và loài cá angelfish của Pháp; được cho là liên kết cặp trong một thời gian dài.

Sự sắp xếp cặp giống rất hiếm ở động vật có vú, trong đó các kiểu phổ biến là con đực và con cái chỉ gặp nhau để giao phối (ví dụ gấu nâu) hoặc con đực thống trị có hậu cung của con cái (ví dụ như hải mã). Các cặp sinh sản thực sự là khá phổ biến ở các loài chim với nhiều loài chim giao phối cho một mùa sinh sản hoặc kết đôi khi là cả đời, chúng có thể chia sẻ một số hoặc tất cả các nhiệm vụ liên quan như xây tổ, ấp trứng và nuôi dưỡng và bảo vệ con non.

Nguồn: Nguoichannuoi.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CÂY PHẬT THỦ

Hướng dẫn phương pháp trồng cây Phật thủ siêu đơn giản

Nếu bạn chưa bao giờ nhìn thấy trái cây bàn tay Phật – Phật thủ trước đây, bạn sẽ được …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng dưa lưới trong nhà màng siêu lợi nhuận

Phương pháp trồng dưa lưới trong nhà màng siêu lợi nhuận

Các chuyên gia nông nghiệp cho biết với hệ thống nhà màng 500m2 và hệ thống tưới nhỏ giọt tự …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng hoa hồng

Chia sẻ phương pháp trồng hoa hồng cho hoa đúng dịp Tết

Khi bạn mua một cây hoa hồng , nó thường trông không giống với cây đẹp mà bạn tưởng tượng …
Xem Chi Tiết
trồng cúc vàng

Mách bạn phương pháp trồng hoa cúc vàng ra hoa chuẩn Tết

Có vẻ như ngay sau khi không khí lạnh đi, báo hiệu mùa thu sắp đến, các trung tâm vườn …
Xem Chi Tiết
cách trồng rau mồng tơi

Cực sốc khi biết cách trồng rau mồng tơi tại nhà siêu đơn giản

Rau mồng tơi một trong những loại cây trồng thích hợp nhất trong điều kiện thời tiết mát mẻ để …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng khoai môn

Phương pháp trồng khoai môn chuẩn nhất cho hiệu quả cao

Khoai môn là một loại cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới lâu năm thường được trồng để lấy củ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Những căn bệnh thường gặp ở cá rồng và cách điều trị hợp lý

Bất cứ ai khi nuôi cá rồng đều mong muốn những chú cá của mình sẽ có được sức khỏe …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết