Hiện nay, mô hình chăn nuôi heo dùng đệm lót sinh học được ngành nông nghiệp khuyến cáo. Tuy nhiên việc áp dụng và nhân rộng còn chậm vì nhiều lý do, phần lớn nông dân chăn nuôi theo quy trình ao-chuồng- biogas vừa tiết kiệm chi phí, vừa có được chất đốt một phần hạn chế ô nhiễm môi trường. Nuôi theo kiểu biogas vẫn còn mùi hôi, ô nhiễm môi trường cho bà con làng xóm xung quanh. Mời bà con cùng tìm hiểu phương pháp xây dựng mô hình chăn nuôi heo bằng đệm lót sinh học sau đây
Cách xây dựng chuồng theo mô hình đệm lót sinh học
Lợi ích khi sử dụng mô hình đệm lót sinh học
Tuy nhiên, các phương pháp truyền thống này chưa thể giải quyết triệt để; vấn đề ô nhiễm môi trường. Theo đánh giá của thạc sĩ Lê Chí Cường; cán bộ Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh; việc áp dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm trên nền ĐLSH; có tác dụng giảm mùi hôi từ chất thải và hô hấp; cũng như tăng cường sức đề kháng của vật nuôi.
Khó khăn
Phương pháp chăn nuôi trên đệm lót sinh học (ĐLSH) cũng đang gặp khó khăn về vấn đề nhiệt; do đệm lót gây ra trong mùa khô chưa được giải quyết. Sử dụng ĐLSH khó áp dụng vào chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn; vì không thể chăn nuôi với mật độ cao. Mật độ chăn nuôi trong đệm lót; chỉ từ 1,5 – 2m2/con heo 60kg.
Trong thời gian tới, các nhà khoa học chăn nuôi sẽ nghiên cứu sâu về mặt phát thải, vệ sinh an toàn thực phẩm với sản phẩm thịt nuôi theo quy trình ĐLSH và những tác động của vi sinh vật đến môi trường sống, tiến tới nghiên cứu để áp dụng chăn nuôi trên ĐLSH theo quy mô trang trại lớn