Mô hình chăn nuôi dê Boer ở Đồng Nai: Cánh cửa mới cho nông dân

nuôi dê
4 phút, 30 giây để đọc.
Chăn nuôi ở nước ta đã có từ lâu nhưng còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa quy hoạch và phát triển theo hướng công nghệ cao. Vì vậy, đàn dê giảm nhiều, chậm lớn, không đạt được hiệu quả kinh tế. Để giúp bà con có một khởi đầu thuận lợi và mang lại năng suất cao, trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ chi tiết và đầy đủ nhất về kỹ thuật chăn nuôi dê.
Thịt dê trở thành loại thực phẩm rất được người tiêu dùng ưa chuộng vì hương vị tự nhiên và quan trọng hơn là độ “sạch” cao hơn. Nhiều nông dân đã trở thành tỷ phú nhờ áp dụng mô hình chăn nuôi dê thịt để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ đến bà con chi tiết kỹ thuật nuôi dê khoa học theo phương thức chuồng trại hiệu quả cao.

Những bước đi đầu tiên

chăn nuôi

Một trong những giống dê được người nông dân huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai chăn nuôi; đó là dê Boer lai F1. Đây là giống dê được lai tạo giữa dê Boer đực thuần có nguồn gốc từ Mỹ; và dê cái Bách Thảo Việt Nam. Dê Boer lai F1 đang từng bước cải tạo giống dê thịt ở Việt Nam; với khả năng tăng trưởng nhanh, mắn đẻ, chất lượng thịt và giá bán cao; được thị trường ưa chuộng. Nhờ chăn nuôi dê Boer lai F1 mà nhiều nông dân thuộc địa bàn huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai trở nên khấm khá.

Anh Đỗ Văn Hoàn ở ấp 7, xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom – tỉnh Đồng Nai bắt đầu nuôi dê với số lượng từ 20 – 30 con và phải đi thuê đất để nuôi. Ban đầu anh Hoàn nuôi giống dê Bách Thảo thuần, dê cái một năm đẻ 2 lứa, trọng lượng một con dê trưởng thành từ 25 – 35 kg. Thu nhập từ chăn nuôi dê đã mang về cho gia đình anh một năm hơn 100 triệu đồng.

Không dừng lại ở đó, anh Hoàn đã tìm hiểu phối giống dê Boer với dê cái Bách Thảo việt nam để cải tạo giống dê thịt, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Hiện anh Hoàn đang làm chủ một trang trại chăn nuôi dê Boer lai có quy mô lớn ở xã Sông Trầu với số lượng 1000 con.

Phát triển cho những hộ dân lân cận

Trang trại anh Hoàn không chỉ cung cấp con giống cho người dân địa phương mà còn ở các tỉnh lân cận như Bình Dương, Lâm Đồng. Dê thịt bán thương phẩm cho các thương lái trong tỉnh và Tp Hồ Chí Minh. Với hơn 11 năm thâm niên trong nghề nuôi dê, anh Hoàn đã xây được ngôi nhà mới khang trang và còn có 2 ha đất trồng cỏ nuôi dê.

“Trong quá trình nuôi, chúng ta sẽ thấy rằng sự phát triển của con dê Boer; tốt hơn dê Bách Thảo thuần của Việt Nam nên khi lấy dê Boer ép vào giống dê thuần của mình; sẽ thấy sự phát triển tốt hơn và đó là giống dê Boer lai F1. Sự phát triển của giống dê Boer lai F1 cũng nhanh hơn giống dê thuần; trọng lượng chênh lệch khoảng 2 kg/tháng” – anh Hoàn cho biết.

So sánh với dê Bách Thảo Việt Nam thì dê Boer lai F1 có nhiều ưu điểm hơn. Nuôi khoảng 6 tháng, trọng lượng 1 con cái từ 47 – 52kg; con đực từ 60 – 70kg. Lúc trưởng thành, trọng lượng chênh lệch hơn dê Bách Thảo khoảng 20 kg. Càng về sau trọng lượng càng tăng, năm thứ 2; dê cái có trọng lượng 70 – 80kg, dê đực từ 100 – 102 kg. Dê cái một năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa từ 2 – 3 con; thời gian lên của dê Boer lai F1 sau khi sinh từ 25 ngày đến 1 tháng. So với giống dê Bách Thảo việt nam; nuôi dê Boer lai cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Một cặp dê Boer lai sống có giá từ 3 – 7 triệu đồng; tùy vào trọng lượng của con giống.

Những lưu ý chăn nuôi quan trọng

chăn nuôi

Dê là vật nuôi rất dễ tính, ít bệnh nhưng không vì vậy mà lơ là chăm sóc; chuồng trại phải được vệ sinh thường xuyên; không để phân đọng trên nền chuồng. Chuồng nuôi dê cao ráo, sạch sẽ, tránh ẩm ướt. Sàn chuồng phải cách mặt đất từ 60 – 80 cm. Chuồng dê phải đảm bảo tránh mưa hắt; gió lùa và ánh nắng gay gắt trực tiếp chiếu vào dê.

Phải xử lý được mùi hôi từ phân để hạn chế các bệnh về đường hô hấp  cho dê; và tạo môi trường trong lành trong chăn  nuôi. Khi sử dụng chế phẩm Balasa N01 để làm đêm lót sinh thái; thì lớp đệm lót này sẽ phân hủy phân hàng ngày mà không cần phải dọn chuồng; khi nào kết thúc đợt nuôi dê mới cần làm mới . Nhờ có đệm lót này mà chuồng nuôi sẽ không có mùi hôi; và hạn chế tối đa ruồi muỗi, dê phát triển khỏe mạnh; không mắc dịch bệnh.

Nguồn: Chephamsinhhoc.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

benh-ca-nuoi

Phương pháp điều trị một số căn bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở cá nuôi

Lợi nhuận từ nghề nuôi trông thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nói riêng mang lại là con …
Xem Chi Tiết

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết