Cách chọn thức ăn dùng trong chăn nuôi gà tây số lượng lớn

Cách chọn thức ăn dùng trong chăn nuôi gà tây số lượng lớn
5 phút, 36 giây để đọc.

Nếu bạn nuôi số lượng lớn gà tây, tốt nhất nên biến chúng thành nguồn thức ăn để đỡ tốn kém hơn. Đây là điều mà bất kỳ người chăn nuôi nào cũng nên nghĩ đến và cố gắng làm tốt.

Gà tây hay còn gọi là gà Lôi, có nguồn gốc từ châu Mỹ và hiện nay được trồng rộng rãi ở nước ta. Lông gà tây có màu trắng xám hoặc xám đen, một số con có màu trắng; có màu lông sặc sỡ, mào và tích tròn dài. Gà mái trưởng thành từ 28 đến 30 tuần tuổi có thể đạt 5 kg/con gà trống và 3-4 kg/ con gà mái và bắt đầu giai đoạn đẻ. Gà tây tự ấp trứng, mỗi lần đẻ từ 10-12 quả, trọng lượng 60-65 g/quả; thời gian ấp 28 đến 30 ngày, tỷ lệ mở khoảng 65-70%, tỷ lệ sống 60- 65%. Một con gà mái đẻ từ 70-80 trứng/năm.

Gà tây có nhiều ưu điểm: sử dụng tốt thức ăn thô xanh, tiết kiệm thức ăn; trọng lượng lớn, thời gian sinh trưởng dài, thịt thơm ngon; chất lượng tốt, tỷ lệ mỡ rất thấp (dưới 0,5%) và tỷ lệ protein cao (hơn 22%). Gà Lôi có thân hình to gấp 3, 4 lần gà nên thức ăn để gà lôi cũng nhiều hơn gấp nhiều lần. Vì vậy, nếu có điều kiện chăn thả sẽ mang lại lợi ích cao hơn; nhất là những nơi có nhiều thức ăn dồi dào.

Cách chọn thức ăn dùng trong chăn nuôi gà tây số lượng lớn

Trồng rau cỏ làm thức ăn nuôi gà lôi

So với nhiều loại gia cầm khác, trừ đà điểu và ngỗng, gà lôi là loài thích ăn cỏ nhất. Mỗi ngày chúng tiêu thụ một lượng rau cỏ khá nhiều; chiếm khoảng 40% khối lượng thức ăn để sống. Vì vậy, nuôi gà lôi không thể thiếu rau cỏ. Nếu này ngào cũng phải bỏ một số tiền ra mua thức ăn xanh này để nuôi gà lôi; tính ra một năm con số đó cũng không phải là nhỏ! Nhưng rau cỏ lại là thứ dễ trồng, chỉ cần có đất còn công sức bỏ ra để tưới bón không nhiều; người già và trẻ con đều làm được.

Cần tận dụng hết đất đai trong sân vườn chăn thả gà để trồng các loại rau cỏ. Nếu đất đai chăn thả rộng, ta nên chia ra từng khu vực để trồng cỏ. Khi đàn gà ăn trụi hết khu vực cỏ trồng này; ta lùa chúng sang ăn tiếp khu vục khác, và lo chăm sóc tưới bón lại nơi đàn gà vừa “thu hoạch” xong để dành cho chúng ăn lần sau. Nếu khu vực chăn thả hẹp, không đủ cỏ cho gà ăn thì nên tìm đất bên ngoài để trồng cỏ. Gà lôi có thể ăn được các giống cỏ hoà thảo có thân lá mềm như cỏ Xả; cỏ Ruzi, cỏ Andro hoặc các giống cỏ họ đậu.

Thức ăn đa dạng

Gà lôi cũng ăn được nhiều thứ cỏ mọc hoang, ở ngoài đồng, ngoài ruộng như cỏ cú, cỏ chỉ, cỏ gà, rau cải trời. Những cỏ mọc hoang này chỉ cần mất công thu cắt, có điều không phải hiện nay vùng nào cũng có nhiều vì đất đai nông nghiệp càng ngày càng bị thu hẹp dần. Lại do nhiều nơi đang có xu hướng đô thị hoá nên không còn nhiều đất trồng nữa.

Ngoài cỏ ra, ta có thể trồng rau muống, vốn là thức ăn nuôi gà lôi chuyên dụng. Chăn thả ngoài vườn, hễ gặp đám cỏ là cả đàn gà lôi kéo đến. Chúng dùng cái mỏ vừa mạnh, vừa bén rút tỉa những lá non của từng bụi cỏ lên ăn, nhưng khi cắt rau cỏ về nhà thì trước khi cho vào máng ăn của gà nên rửa sạch để trôi hết những tạp chất như đất cát và nhiều chất độc hại khác, như vậy khỏi hại đến sức khoẻ của gà.

Cách chọn thức ăn dùng trong chăn nuôi gà tây số lượng lớn

Khai thác tổ mối

Gà lôi mọi lứa tuổi, nhất là gà lôi con rất thích ăn con mối. Con mối cung cấp cho gà lôi nhiều chất đạm; chất béo rất cần cho sự sinh trưởng của gà lôi nên cho gà ăn nhiều mối rất tốt. Tại nước ta, nhiều vùng có rất nhiều ổ mối; nhất là các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ.

Khi gặp ổ mối, ta có thể lùa gà ra nơi đó rồi tìm cách làm cho mối động ổ mà chui ra từng đàn; từng đàn hằng hà sa số cho gà mặc sức mà ăn. Hoặc xắn ổ mối thành những tảng lớn; đem về nhà đập vỡ ra khiến mối không còn nơi trú ẩn mà chạy hết ra ngoài cho gà tha hồ nhặt ăn.

Nuôi trùn, nuôi dòi

Trùn đất và dòi là nguồn thức ăn bổ dưỡng chứa nhiều đạm chất dùng để nuôi các giống gia súc gia cầm; gà lôi cũng thích ăn. Đối với nhiều quốc gia trên thế giới, việc nuôi trùn, nuôi dòi đã được thực hiện từ hàng trăm năm nay; đã tiến lên công nghiệp hoá, được coi là ngành nghề làm ăn phát đạt. Đây là mặt hàng xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho nhiều nước, trong đó có Mỹ, Nhật …

Từ xa xưa, ông cha ta cũng đã biết con trùn, con dòi là thức ăn khoái khẩu của các giống gia cầm nên các cụ cũng đã từng nuôi; nhưng nuôi theo phương pháp xưa cũ bằng cách ủ từng đống phân trâu bò hay phân rác để lâu ngày cho hoại mục; vừa dùng làm phân bón, vừa gạn trùn ra để nuôi gà vịt. Vẫn biết trùn gặp đống phân trâu bò thì sinh sôi nẩy nở rất nhanh; nhưng nuôi theo cách đó số trùn thu hoạch không được nhiều.

Cách chọn thức ăn dùng trong chăn nuôi gà tây số lượng lớn

Ngày nay nông dân ta biết cách đào hố để nuôi dòi; cũng bằng vật liệu là rơm rạ với phân bò, để tạo thêm nguồn thức ăn bổ dưỡng đê nuôi gà vịt; trong đó có gà lôi. Trùn, dòi, ngoài việc cho gà lôi ăn tươi; số dư ra có thể sấy khô rồi nghiền thành bột để dành cho ăn lâu ngày cũng tốt.

Tóm lại, nếu tạo được nguồn thức ăn tươi thì sẽ mang lại cho người chăn nuôi nhiều nguồn lợi. Trong chăn nuôi, chi phí về thức ăn còn lớn hơn gấp nhiều lần chi phí mua con giống. Ai sớm giải quyết được điều này thì coi như nhẹ được mối lo./.

Nguồn: Traigiongthuha.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Phòng chống dịch bệnh khi nuôi cá kèo mang lại hiệu quả cao

Các dịch bệnh trên cá kèo thường xe xảy ra liên tiếp, một vụ chăn nuôi cá có thể mắc …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết