Phương pháp ủ xanh thức ăn trong chăn nuôi, bạn đã biết chưa?

4 phút, 3 giây để đọc.

Quá trình ủ cỏ là quá trình lên men yếm khí trong hầm ủ khi có đủ độ ẩm. Giữ vai trò chính trong quá trình ủ cỏ là các vi khuẩn lên men lactic có sẵn trong cỏ xanh. Những quá trình chính sau đây xảy ra trong quá trình ủ. Phương pháp ủ xanh thức ăn đã được áp dụng phổ biến hầu hết các vùng chăn nuôi trâu bò của nước ta.

Những tế bào cỏ tiếp tục hô hấp, tiêu thụ oxy còn lại trong hầm ủvào tạo ra khí CO và nước, kèm theo toả nhiệt lượng. Đồng thời nấm men và mốc vẫn tiếp tục phát triển. Nếu ủ đúng kỹ thuật giai đoạn này sẽ ngắn, nhiệt độ sẽ không lên quá 38oC. Nếu cỏ vào hầm ủ chậm, cỏ nén không chặt, để không khí lọt vào, thì giai đoạn này kéo dài, tổn thất lớn và nhiệt lượng thừa sinh ra làm nóng và hỏng cỏ.

Phơi héo

nuôi dê

Đây là một bước rất quan trọng để đảm bảo nguyên tắc làm giảm tỷ lệ nước của nguyên liệu ủ. Sau khi băm nhỏ, rau xanh cần được phơi ngay dưới ánh nắng mặt trời; cho đến khi tỷ lệ nước hao mất khoảng 40 – 45% (đối với dây lá khoai lang); 50 – 60% đối với bèo Nhật Bản. Riêng thân lá cây ngô không cần phơi héo, chỉ bỏ phần gốc và lá vàng, băm xong; để rải mỏng trong bóng mát, tiến hành ủ ngay tránh để lá biến vàng. Một kinh nghiệm tốt cho việc này là: Nắm chặt một nắm rau xanh đã phơi héo trong tay, sau đó mở tay ra.

Nếu nắm rau xanh này không nở bung ra và vẫn giữ nguyên hình dạng của nắm tay; thì có nghĩa là mức độ phơi héo thế là đủ. Trong điều kiện thời tiết nắng và nóng thì thời gian phơi 2 – 4 giờ là đủ. Trong quá trình phơi nên đảo thường xuyên; để nguyên liệu được héo nhanh và đều. Nên thu hoạch lượng rau xanh vừa đủ để tiến hành công việc băm, phơi héo; và trong cùng một ngày và sau khi thu hoạch nên tiến hành ủ càng nhanh càng tốt; để giảm mức độ hao hụt chất dinh dưỡng tới mức tối đa

Cân nguyên liệu

Nguồn cỏ trong tự nhiên hiện nay không đủ để đáp ứng cho số lượng gia súc ngày càng lớn. Trong khi đó, nguồn thức ăn thô xanh từ đọt mía, cây bắp;… lại thừa rất nhiều. Tuy nhiên lại không thể tận dụng một cách tối đa bởi chúng quá cứng; và không dự trữ được trong thời gian dài. Chính vì vậy mà biện pháp ủ thức ăn xanh cho bò được sinh ra để giải quyết một vấn đề lớn cho ngành chăn nuôi.

Sau khi phơi héo, nguyên liệu được thu gom lại, để chỗ mát cho nguội; và cân theo tỷ lệ của công thức sau: 93,5% rau xanh các loại đã phơi héo; 0,5% muối ăn + 6% bột sắn (hoặc 6% bột ngô, bột gạo, cám gạo).

Trộn và ủ:

chăn nuôi

 Nguyên liệu sau khi đã cân được đổ vào đống; và trộn đều với nhau bằng tay hoặc bằng xẻng. Để đảm bảo lượng muối ít được trộn đều trong thức ăn ủ; thì trước hết phải trộn đều muối với các phụ gia (cám gạo, bột sắn…) sau đó mới trộn đều với rau xanh. Tốt nhất là ủ trong 3 lớp bao (trong là bao dứa, giữa là nilon, ngoài là bao dứa), như vậy tiện cho ăn hơn và đảm bảo kín không khí trong quá trình cho ăn. Nên cho hỗn hợp thức ăn ủ này vào bao theo từng lớp, sau mỗi lớp dày độ 15 – 20 cm thì dùng tay nắm lại như quả đấm, nén mạnh cho không khí ra khỏi khối thức ăn ủ. Chú ý nén càng mạnh, càng chặt càng tốt và tránh không làm rách bao.

Ngay sau khi kết thúc công việc này phải buộc kín ngay bao ủ. Nhớ là phải làm cho không khí ra hết khỏi bao trước khi buộc miệng bao. Cất giữ các bao thức ăn ủ: Những bao chứa thức ăn ủ chua cần được giữ, bảo quản ở nơi khô ráo, mát và cần tránh chuột, bọ, gián cắn thủng bao, không khí có thể xâm nhập vào bao làm mốc, thối thức ăn. Sau ủ 14 ngày có thể cho gia súc ăn được. Chú ý không nấu chín thức ăn ủ chua vì sẽ mất vitamin và các chất dinh dưỡng khác. Heo nái, heo thịt (trên 50 kg) ăn 2 – 3 kg/ngày. heo choai (20 – 30 kg) ăn 1 – 2 kg/ngày.

Nguồn: Nguoichannuoi.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CÂY PHẬT THỦ

Hướng dẫn phương pháp trồng cây Phật thủ siêu đơn giản

Nếu bạn chưa bao giờ nhìn thấy trái cây bàn tay Phật – Phật thủ trước đây, bạn sẽ được …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng dưa lưới trong nhà màng siêu lợi nhuận

Phương pháp trồng dưa lưới trong nhà màng siêu lợi nhuận

Các chuyên gia nông nghiệp cho biết với hệ thống nhà màng 500m2 và hệ thống tưới nhỏ giọt tự …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng hoa hồng

Chia sẻ phương pháp trồng hoa hồng cho hoa đúng dịp Tết

Khi bạn mua một cây hoa hồng , nó thường trông không giống với cây đẹp mà bạn tưởng tượng …
Xem Chi Tiết
trồng cúc vàng

Mách bạn phương pháp trồng hoa cúc vàng ra hoa chuẩn Tết

Có vẻ như ngay sau khi không khí lạnh đi, báo hiệu mùa thu sắp đến, các trung tâm vườn …
Xem Chi Tiết
cách trồng rau mồng tơi

Cực sốc khi biết cách trồng rau mồng tơi tại nhà siêu đơn giản

Rau mồng tơi một trong những loại cây trồng thích hợp nhất trong điều kiện thời tiết mát mẻ để …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng khoai môn

Phương pháp trồng khoai môn chuẩn nhất cho hiệu quả cao

Khoai môn là một loại cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới lâu năm thường được trồng để lấy củ …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Những căn bệnh thường gặp ở cá rồng và cách điều trị hợp lý

Bất cứ ai khi nuôi cá rồng đều mong muốn những chú cá của mình sẽ có được sức khỏe …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết