Phương pháp nuôi gà tam hoàng đạt được sản lượng trứng, thịt cao

Phương pháp nuôi gà tam hoàng đạt được sản lượng trứng, thịt cao
6 phút, 39 giây để đọc.

Gà Tam Hoàng với những đặc điểm như: Tỷ lệ sống cao; Khả năng chống lại bệnh tật; chịu khó tìm mồi, thịt thơm ngon và chất lượng thịt và trứng cao hơn so với các loài gà khác ở Việt Nam

Gà Tam Hoàng là một giống gà nội địa của tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Ở một số quốc gia, chúng được chăn nuôi để lấy thịt và trứng. Là giống gà thịt dễ nuôi, nhanh lớn; rất lý tưởng để chăn thả và chăn nuôi công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao với chất lượng thịt thơm ngon và chất lượng trứng cao, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.

Gà Tam Hoàng có tỷ lệ sống cao; Khả năng chống chịu bệnh tật cao và rất chịu khó tìm mồi. Và đặc biệt thịt và trứng này rất ngon. Nếu biết cách nuôi giống gà này và nâng cao kỹ thuật thì giống gà này sẽ cho rất nhiều trứng và thịt. Vậy nếu bạn đang có ý định nuôi loại gà này thì hãy tìm hiểu bài viết dưới đây nhé. Một số đặc điểm về ngoại hình của giống gà tam hoàng

Gà tam hoàng nổi bật với bộ lông màu vàng; mỏ vàng, chân vàng, da chân vàng, mào đơn đỏ và có thân hình chắc với bộ ngực nở; đùi to, bầu bĩnh, hoạt động nhanh nhẹn, thích kiếm mồi. Lông gà con khi mới nở sẽ không đồng nhất về màu sắc; thường tỷ lệ màu lông có thể thấy là 62% màu vàng, 23% màu xám và một số màu khác với tỷ lệ ít. Khi trưởng thành thì các màu này sẽ hòa lẫn vào nhau và chủ yếu là màu vàng. Loại gà này thường xuyên di chuyển nên có thịt rất săn chắc và thơm ngon. Không những vậy; gà tam hoàng còn có tính chống chịu bệnh tật khá cao.

Phương pháp nuôi gà tam hoàng đạt được sản lượng trứng, thịt cao

Đặc điểm nổi bật của giống gà tam hoàng

Cách chọn giống gà tam hoàng đúng và chuẩn xác. Nên chọn 1 lứa gà đồng đều về trọng lượng để dễ dàng theo dõi quá trình phát triển. Tránh chọn những con gà có các tình trạng khô chân, bị bết lông, cánh xệ, vẹo mỏ, hở rốn; xệ bụng, lỗ có vòng thâm đen quanh rốn.

Giống gà tam hoàng đạt chuẩn

Phương pháp nuôi gà tam hoàng đạt được sản lượng trứng, thịt cao

Chọn những con mắt sáng, lông mượt xếp sát vào thân, bụng tự nhiên; mềm mại. Không chọn những con gà quá ốm hoặc quá mập, trọng lượng lý tưởng vào 20 tuần tuổi là 1,6-1,7 kg.  Cần chú ý khoảng cách giữa xương chậu và xương ức của gà, độ rộng bằng  3-4 ngón tay là ổn; giữa hai xương chậu thì cần rộng gần 2-3 ngón tay xếp lại.

Cách làm chuồng trại đúng cách cho gà phát triển

Nếu nuôi nhốt thì cần phân bố chú ý mật độ gà thịt hợp, không nuôi quá đông gà trong một khu để tránh thiếu thức ăn và gà bị ngợp. Nên xây chuồng hướng về phía Đông Nam để tránh các điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Sàn chuồng có thể làm bằng lưới hoặc tre; cách mặt đất khoảng 0,5m để tạo dễ dàng dọn vệ sinh. Chuồng nuôi cần bố trí thêm rèm che; cót quây, chụp sưởi ấm, máng ăn, máng uống đã khử trùng cho gà. Đặc biệt chuồng cần phải đảm bảo không khí thoáng mát mùa hè và ấm vào mùa đông.

Cần đổ thêm chất độn chuồng để giữ vệ sinh như trấu; dăm bào sạch và bố trí nhiều đèn 75W để sưởi ấm cho gà. Khi gà còn nhỏ thì nên xây dựng lồng úm để nuôi gà. Cần đặt thêm các máng uống, máng ăn xen kẽ với nhau vì gà có tập tính ăn với uống cùng lúc và thường xuyên thay nước sạch cho gà 2-3 lần mỗi ngày. Ngoài ra, người nuôi cùng nên đặt thêm một số máng cát, sỏi hoặc đá nhỏ để gà ăn giúp hệ tiêu hóa tốt hơn và bố trí thêm càn giàn đậu cao để gà có thể ngủ thoải mái.

Một số lưu ý cần chú ý khi nuôi gà tam hoàng

-Khi vận chuyển gà con về thì nên đi vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát;

-Cần rửa trước máng ăn, máng uống sạch sẽ để gà ăn, sau đó quan sát tình trạng ăn uống đi đứng của gà; nếu thấy con nào có dấu hiệu bệnh tật thì cách ly ngay để theo dõi.

-Nhiệt độ: Khi gà tập trung nhiều xung quanh bóng đèn thì gà đang bị lạnh, vì vậy cần thắp sáng đèn suốt đêm cho gà lúc này. Ngoài ra, cần đảm bảo nhiệt độ trong chuồng thích hợp; không quá nóng hoặc không quá lạnh để gà phát triển.

-Ánh sáng: Nên cho gà phát triển trong ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và ban đêm thì  thắp thêm đèn cho gà.

-Phân gà cần được hốt dọn thường xuyên để đảm bảo vi khuẩn không phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe của gà

Cách chọn thức ăn đúng cách cho gà tam hoàng

Khi mới đem gà về thì cần pha Electrotyle hoặc Vitamin C cho gà uống và cho gà ăn những thức ăn nhuyễn như tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ; sau đó mới chuyển sang thức ăn công nghiệp hoặc trộn thêm các phụ phẩm. Cần cho gà tam hoàng ăn nhiều lần trong ngày

Phương pháp nuôi gà tam hoàng đạt được sản lượng trứng, thịt cao

Có thể sử dụng thức ăn viên hoặc phế phụ phẩm nông nghiệp để bổ sung thêm lượng, đạm, khoáng và Vitamin, đảm bảo chất lượng thức ăn đối với gà để gà không bị mập mỡ làm giảm sản lượng trứng. Cần bổ sung thêm rau xanh, trùng đất và giòi để cung cấp đạm dồi dào cho gà. Đặc biệt cần lưu ý cho gà ăn nhiều bữa trong ngày và ăn tự do. Đối với nước uống cho gà thì phải sạch sẽ và thường xuyên thay đầy đủ.

Cách phòng bệnh và kế hoạch tiêm phòng vacxin cho gà

Bệnh cầu trùng

Bệnh cầu trùng sẽ làm tỷ lệ tử vong cho gà nhỏ, làm gà triển chậm, yếu, dễ bị  mắc các bệnh khác vì vậy cần chú ý vệ sinh phòng bệnh cho gà, không để nền chuồng và môi trường sống bị ẩm ướt.  Khi gà mắc bệnh thì sử dụng một trong các loại thuốc Anticoc 1gr/1 lít nước, Baycoc 1ml/ 1 lít nước để tiêm phòng cho gà.

Bệnh thương hàn

Khi gà mắc bệnh này sẽ có nguy cơ dẫn đến gan sưng, hoại tử trắng, thậm chí dẫn đến niêm mạc ruột viêm loét lan tràn vì vậy cần thực hiện các biện pháp vệ sinh tổng hợp. Cần cho gà dùng kháng sinh Oxytetracyclin: 50-80mg/gà/ngày, dùng trong 5 ngày. Chloramphenical: 1gr/5-10 lít nước để phòng bệnh. Cần có kế hoạch tiêm phòng vacxin cụ thể cho gà

Bệnh dịch tả

Bệnh này gây ra tỷ lệ chết 10% cho gà vì vậy cần phải thực hiện tiêm phòng vacxin cho gà.

Bệnh gumboro

Phòng bệnh bằng vệ sinh chuồng trại định ký; cần tiêu độc sát trùng chuồng trại thường xuyên mỗi tháng và sau mỗi đợt nuôi.

Kết luận:

Gà tam hoàng là giống gà không mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi mà còn có phương pháp; kỹ thuật chăn nuôi khá đơn giản. Tuy nhiên, để đảm bảo được sự phát triển năng suất tối đa của gà thì người nuôi cần lưu ý các cách chọn giống; xây dựng chuồng trại cũng như chăm sóc; phòng bệnh cho gà trong từng giai đoạn phát triển.

Nguồn: Gachaybo.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Phòng chống dịch bệnh khi nuôi cá kèo mang lại hiệu quả cao

Các dịch bệnh trên cá kèo thường xe xảy ra liên tiếp, một vụ chăn nuôi cá có thể mắc …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết