Phương pháp chăn nuôi giúp gà sinh sản đẻ nhiều trứng

Phương pháp chăn nuôi giúp gà sinh sản đẻ nhiều trứng
4 phút, 8 giây để đọc.

Ngoài việc quan tâm đến chuồng trại và khâu chọn giống, nhiều người cần có phương pháp chăn nuôi hiệu quả để đạt nhiều trứng, chất lượng trứng cao.

Nuôi gà đẻ trứng đang là phương pháp chăn nuôi phổ biến của nhiều người dân. Điều này là do nhu cầu thị trường hiện nay luôn hướng tới các sản phẩm từ trứng gà. Nhưng để tạo ra lợi nhuận từ mô hình nuôi này. Người chăn nuôi cần có phương pháp chăn nuôi gia cầm đúng cách và hợp lý. Như vậy gà mới có thể đạt được hiệu suất cần thiết.

Gà ta bắt đầu đẻ trứng từ 24 – 26 tuần tuổi, các giống gà của Trung Quốc (gà Tam Hoàng, Lương Phượng, BT) bắt đầu đẻ trứng sớm hơn. Đối với các giống gà công nghiệp như gà Leghorn; gà Gold-line bắt đầu đẻ trứng từ tuần thứ 20. Bên cạnh việc chọn giống tốt, chuồng trại sạch sẽ thquá trình chăm sóc; phòng trừ dịch bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng trứng và sản lượng trứng

Phương pháp chăn nuôi giúp gà sinh sản đẻ nhiều trứng

Chăn nuôi gà đẻ giai đoạn từ 10 tới 20 tuần tuổi

Trong giai đoạn gà được từ 10 tới 20 tuần tuổi, chủ yếu đàn gà cần có ánh sáng tự nhiên; lúc này mật độ gà trong giai đoạn từ 10 tới 17 tuần tuổi chỉ nên để dao động khoảng 6 cho tới 10 con gà/ m2; khi gà được trên 17 tuần tuổi tới 20 tuần tuổi bạn cần để mật độ gà giảm xuống còn 3 – 5 con/m2. Trong giai đoạn chăn nuôi này, thức ăn của gà là 15% thức ăn công nghiệp trộn với 25% cám gạo và 60% cám ngô.

Trong quá trình chăn nuôi gà đẻ cần vệ sinh chuồng trại thường xuyên; chú ý quan sát gà để điều chỉnh nhiệt độ thích hợp cho đàn gà; nắm chắc thời điểm đẻ bói của gà để đều chỉnh thức ăn gà sao cho thích hợp. Khi gà bắt đầu hết 20 tuần tuổi bà con có thể chọn những con gà đạt tiêu chuẩn làm gà đẻ nhằm tăng cường sự đồng đều cho đàn gà.

Gà đẻ được chọn phải là những con gà có ngoại hình phát dục tốt; bụng mềm, lông mào tích bóng, xương chậu rộng. Gà trống được chọn phải là con có màu to; thẳng, chân cao, cánh vững chắc úp trên lưng, có dáng đứng hùng dũng. Gà ở giai đoạn này chỉ nên nuôi với mật độ 3 – 5 con/m2; nếu như có đủ sân chơi cho gà thì mật độ nuôi gà có thể để 5 – 6 con/m2.

Bà con cũng cần chú ý phun thuốc khử trùng khu vực chăn nuôi định kỳ cho đàn gà; vệ sinh máng ăn và máng uống cho gà thường xuyên; tuân thủ lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn gà.

Phương pháp chăn nuôi giúp gà sinh sản đẻ nhiều trứng

Kỹ thuật chăn nuôi gà ở giai đoạn đẻ ( gà được 20 tuần tuổi trở lên)

Gà bước vào giai đoạn đẻ là từ 20 tuần tuổi trở lên; lúc này bà con cần cho gà ăn tùy theo tỷ lệ đẻ của đàn gà và tùy từng giống gà khác nhau; chú ý chế độ chiếu sáng cho đàn gà giai đoạn này là khoảng 14 tới 16 tiếng một ngày.

Bà con cũng cần chuẩn bị đầy đủ ổ đẻ cho đàn gà, mật độ ổ khoảng 5 gà chung 1 ổ; ổ đẻ cho đàn gà phải đặt ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp; phân bố ổ đẻ đều, trong ổ đẻ phải lót rơm rạ sạch hoặc trấu, định kỳ thay lót 2 lần một tuần.

Phương pháp chăn nuôi giúp gà sinh sản đẻ nhiều trứng

Bà con cũng cần thường xuyên quan sát ngoại hình cùng hoạt động của gà từ màu lông cho tới sự rụng lông; màu sắc của mào gà để có chế độ chăm sóc gà thích hợp, loại bỏ bớt gà ốm; gà đẻ kém ra khỏi đàn gà. Trong suốt quá trình chăn nuôi gà đẻ bà con cũng cần chú ý cẩn thận; vì gà đẻ thường khá nhạy cảm với những biến động của chất lượng thức ăn; thể hiện năng suất trứng không cao. Vì thế trong thời gian này cần đảm bảo đáp ứng đủ dinh dưỡng cho gà; cân đối dinh dưỡng ổn định.

Nên cho gà ăn 2 lần trong ngày, trong đó 40% lượng thức ăn cho gà ăn buổi sáng; 60% lượng thức ăn cho gà ăn buổi tối. Bà con cũng cần chú ý quan sát vỏ trứng cùng kích thước trứng; nếu thấy vỏ trứng mỏng hay gà đẻ con cần trộn thêm thức ăn có canxi cho gà như bột xương xay nhỏ; vỏ sò vào thức ăn buổi biểu của đàn gà. Nếu trứng nhỏ thì tăng cường lượng thức ăn cho đàn gà./.

Nguồn: Cuocsongmuonmau.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

phương pháp trồng hoa hồng

Chia sẻ phương pháp trồng hoa hồng cho hoa đúng dịp Tết

Khi bạn mua một cây hoa hồng , nó thường trông không giống với cây đẹp mà bạn tưởng tượng …
Xem Chi Tiết
trồng cúc vàng

Mách bạn phương pháp trồng hoa cúc vàng ra hoa chuẩn Tết

Có vẻ như ngay sau khi không khí lạnh đi, báo hiệu mùa thu sắp đến, các trung tâm vườn …
Xem Chi Tiết
cách trồng rau mồng tơi

Cực sốc khi biết cách trồng rau mồng tơi tại nhà siêu đơn giản

Rau mồng tơi một trong những loại cây trồng thích hợp nhất trong điều kiện thời tiết mát mẻ để …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng khoai môn

Phương pháp trồng khoai môn chuẩn nhất cho hiệu quả cao

Khoai môn là một loại cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới lâu năm thường được trồng để lấy củ …
Xem Chi Tiết
cách trồng rau má tại nhà

Mách bạn cách trồng rau má ngay tại nhà siêu đơn giản

Cây rau má là một loại cây rất dễ chăm sóc, sẽ phát triển mạnh trong hầu hết các loại …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng cây ăn quả có múi

Tiết lộ phương pháp trồng cây ăn quả có múi siêu đơn giản

Nếu bạn đang tìm một loại cây dễ trồng với trái ngon, không đâu khác ngoài cam quýt! Cây có …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Những căn bệnh thường gặp ở cá rồng và cách điều trị hợp lý

Bất cứ ai khi nuôi cá rồng đều mong muốn những chú cá của mình sẽ có được sức khỏe …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết