Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện gà hay, gà tài

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài
4 phút, 25 giây để đọc.

Anh em nào mới tập nuôi gà chọi còn chưa biết cách nuôi và huấn luyện gà chọi thì cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây nhé.

Trong nghệ thuật đá gà, những người trẻ tuổi, chập chững chơi chọi gà như một thú vui, thường tìm và học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước. Đối với những người lão luyện nuôi gà thì niềm tự hào và hãnh diện lớn nhất của họ là khi chú gà đá được chiến đấu với một chú gà nổi tiếng khác đã được biết đến trong giới đá gà.

Những trận đá gà ‘để đời” này được dân gian truyền miệng, lưu truyền trong giới mộ điệu, tên tuổi được nhiều người biết đến. Có thể nói, chủ nhân chỉ được người chơi gà biết đến khi gà lập công và có nhiều chiến tích

Gà đá quan trọng nhất là gà mái tông. Gà mái không được bán mà chỉ được biếu, tặng cho những người thân quen để duy trì nòi giống và giữ giống tông. Đối với những con gà trống thì những chú gà có nhiều đòn hay, lì đòn và chưa để thua trận nào thì sẽ sản sinh ra những chú gà hay gà tài. Gà chọi con được chọn lựa cẩn thận, trong những chú gà đã được lựa chọn thì chỉ số ít những chú gà là gà hay, gà tài

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài

Thứ nhất – Hãy tập trung một hoặc vài dòng gà nhất định

Không cần phải nói chắc hẳn anh em cũng biết gà đá giờ rất nhiều chủng loại. Nhất là khi lai tạo kết hợp giữa các dòng khác với nhau lại mang đến một giống gà hoàn toàn mới. Hơn nữa là mỗi dòng gà lại đòi hỏi cách chăm sóc và nuôi khác nhau. Do đó việc nuôi quá nhiều dòng gà chỉ khiến bạn trở nên bận rộn và mệt mỏi hơn mà thôi.

Chỉ tập trung một hoặc vài dòng gà nhất định. Thay vào đó hãy tập trung vào một loại gà nhất định hoặc vài dòng gà – khoảng  2 đến 3 dòng. Hiện nay trong giới đá gà cựa sắt thì nổi cộm lên vài cái tên “đáng đầu tư” là gà tre, gà Mỹ lai và gà Peru.

Thứ hai – Đảm bảo chuồng trại trong phương pháp nuôi gà đá

Chuồng trại rất quan trọng trong suốt quá trình nuôi gà đá. Cần phải nắm bắt tình hình hiện tại của mình để xây chuồng cho phù hợp là phương pháp nuôi gà đá.Nếu anh em nào có diện tích rộng rãi thì xây chuồng cố định luôn. Diện tích chuồng rộng rãi chút để gà vừa nghỉ ngơi vừa tập luyện luôn thì càng tốt. Ngoài ra sẽ cần vài chuồng tập riêng, cái này ta sẽ nói sau.

Còn bạn nào có diện tích nuôi hẹp thì cứ ra chợ mua chuồng nuôi gà thông thường với diện tích nhỏ ý. Cứ một chuồng thì nuôi 1 con, có thể xếp chồng lên cao để tiết kiệm diện tích. Chuồng này thì chỉ để ngủ nghỉ thôi. Còn muốn tập luyện thì phải có một sân tập riêng.

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài

Phương pháp nuôi gà đá muốn chuồng trại cho gà chỉ cần đảm bảo các yếu tố sau:

– Mát mẻ vào hạ, ấm áp vào mùa đông.

– Sạch sẽ.

– Dưới nền chuồng phải là cát hoặc rơm rạ. Tránh làm tổn thương – trầy xước chân; cựa gà.– Tổng vệ sinh chuồng ít nhất 1 tuần/ lần.

– Phun thuốc khử trùng tiêu độc chuồng trại định kỳ.

Thứ ba – Chế độ dinh dưỡng đảm bảo trong phương pháp nuôi gà đá

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài

Nếu như chuồng trại ảnh hưởng phần nào đến sức khỏe chiến kê thì chế độ dinh dưỡng sẽ quyết định thể trạng của chúng. Chế độ dinh dưỡng cho gà thì ai cũng có phương pháp riêng. Nhưng cần phải nắm rõ những vấn đề sau:

– Gà còn nhỏ, từ 7 tháng tuổi trở xuống; thức ăn chính phải là thóc. Thóc sẽ giúp gà nảy nở và phát triển toàn diện về hình dáng, thể dục. Sau 7 tháng tuổi, muốn tiếp tục cho ăn thóc hay chuyển sang cám thì tùy.

– Không được thay đổi khẩu phần ăn quá đột ngột. Vì phần lớn gà sẽ bỏ ăn vì không quen. Cần thay đổi từ từ, ban đầu giữa 80% thức ăn cũ + 20% thức ăn mới. Tiếp đó là 60% thức ăn cũ + 40% thức ăn mới. Cứ giảm dần dần thức ăn cũ và tăng thức ăn mới lên đến khi gà ăn muốn bình thường thì mới chuyển hẳn qua.

– Muốn gà sung, tới pin, tới bo,… nhất định phải cho ăn mồi. Mồi ở đây là thịt bò, sâu, dế, trứng, lươn; trạch, cá, dế,…. Nhưng liều lượng cũng rất quan trọng.

Chế độ luyện tập rất quan trọng phương pháp nuôi gà đá. Ngoài ra phải có kiến thức về sức khỏe của gà đá và những dấu hiệu thường gặp ở các bệnh. Để có phương pháp điều trị và phòng bệnh nhất định. Hay trong phương pháp huấn luyện cho gà thì cứ áp dụng các bài tập chuồng, vần đòn, xổ,… là được.

Nguồn: Sv388one.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Phòng chống dịch bệnh khi nuôi cá kèo mang lại hiệu quả cao

Các dịch bệnh trên cá kèo thường xe xảy ra liên tiếp, một vụ chăn nuôi cá có thể mắc …
Xem Chi Tiết

Cách phòng bệnh nhiễm trùng ống tiêu hóa ở hàu phẳng hiệu quả

Được biết, hàu là một trong số các loại nhuyễn thể 2 mảnh vỏ. Đây là loài vô cùng phổ …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết