Cách nuôi gà Mía đem lại hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà Mía đem lại hiệu quả kinh tế cao
5 phút, 42 giây để đọc.

Gà mía là loại gà có thịt thơm, ít mỡ, ngọt thịt nên được nhiều người ưa thích và chọn mua. Không chỉ vậy, gà mía còn mang lại hiệu quả kinh tế cao mà thời gian nuôi rất ngắn.

Gà mía có nguồn gốc từ xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội. Đặc điểm nhận dạng của giống gà này là thân hình to; khỏe, nặng, lông đỏ, ngực và đùi đầy đặn. Trọng lượng của giống gà mía này khi nở là 32g. Khi gà được khoảng 4 tháng tuổi có thể xuất thịt; gà trống nặng 2,32 kg, gà mái 1,9 kg. Đến tháng thứ 6, con đực sẽ tăng khoảng 3,1 kg và gà mái sẽ tăng khoảng 2,4 kg. Khi trưởng thành, trọng lượng con đực từ 3 đến 3,5 kg, con cái nặng 5 kg. Hàng năm, khi gà được khoảng 7-8 tháng tuổi bắt đầu đẻ trứng; mỗi lứa đẻ khoảng 50-55 quả trứng, mỗi quả nặng 50g-55g. Thịt của giống này thơm, ngọt và giòn, gà mía có sức đề kháng cao.

Nếu người nào biết được các kỹ thuật chọn giống; cách nuôi gà Mía thì chắc chắn sẽ đảm bảo được nguồn kinh tế của gia đình. Vì vậy, nếu bạn đang thắc mắc về một số thông tin của gà Mía thì sau đây Gà chạy bộ sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm về cách nuôi và cách chọn loại gà này để áp dụng cho mô hình kinh doanh của mình nhé!

Cách nuôi gà Mía đem lại hiệu quả kinh tế cao

Trọng lượng và chất lượng thịt của giống gà Mía

Giống gà này có thiên về hướng nuôi để lấy thịt. So với các giống gà Đông Tảo, gà Hồ, gà Lương Phượng…thì gà Mía được đánh giá cho chất lượng thịt thơm vị đậm ngọt, da giòn. Đặc biệt với hình thức chăn nuôi thả vườn; gà Mía sẽ cực săn chắc và ít mỡ dưới da. Chúng có sức đề kháng cao và khả năng tự kiếm ăn tốt. Thông thường, gà mía nuôi từ 4 đến 6 tháng là có thể xuất chuồng. Bởi giống gà này cho thành phẩm thịt tốt, được thị trường rất ưa chuộng nên gà Mía bán ra có giá khoảng từ 110.000 đồng/kg đến 130.000 đồng/kg.

Cách chọn giống gà mía chính xác và chuẩn

Lúc chọn giống cần lưu ý chọn giống gà nhanh nhẹn; chân to khỏe chắc, mỏ đẹp, không có dị tật. Nên mua gà cùng một cơ sở, đảm bảo gà có nguồn gốc và đã được tiêm phòng an toàn; đồng đều giữa các con gà.

Nếu mua gà ở các nguồn không uy tín thì sẽ dễ gặp các tình trạng gà bị dị tật và không được tiêm phòng đầy đủ.

Cách xây dựng chuồng trại chính xác cho gà Mía

Xây dựng chuồng trại ở đất cao ráo; thoáng mát với mỗi m2 chứa được 1 – 3 con. Có thể sử dụng lưới, tre, gỗ để làm rào chắn. Thường vệ sinh nơi ở cho gà xây dựng các bể chứa tro. Tạo các dàn đậu cho gà ngủ cách nền khoảng 0.5m và cách nhau 0.3m – 0.4m. Đặt chuồng gà sao cho hướng về hướng Đông hoặc là hướng Đông Nam để giúp gà đón  được ánh nắng vào buổi sáng và tránh ánh nắng gay gắt buổi chiều. Đặt chuồng gà sao cho hướng về hướng Đông hoặc là hướng Đông Nam

Cách chọn lựa thức ăn phù hợp cho gà Mía

Cách nuôi gà Mía đem lại hiệu quả kinh tế cao

Giống gà này có khả năng tự kiếm ăn cao nên việc đầu tư cho việc cho ăn không đáng kể so với các giống gà khác. Ngoài ra người nuôi cần tận dụng các thực phẩm trong nông nghiệp như khoai, ngô để bổ sung cho gà ăn. Có thể bổ sung thêm một nguồn dinh dưỡng từ chất đạm là giun đất. Đối với những con gà còn nhỏ thì nên chia ra cho ăn nhiều cữ trong ngày, mỗi lần một ít. Những ngày đầu nên cho gà ăn cám, ăn bắp để kích thích sự thèm ăn của gà. Nên dùng máng để cho gà ăn giúp tránh đổ thức ăn ra ngoài.

Nếu nuôi trong điều kiện nuôi nhốt là chủ yếu thì người nuôi cần chú ý bổ sung thường xuyên  khoáng, vitamin e cho gà. Thức ăn và nước uống phải luôn được bổ sung đầy đủ và đảm bảo sạch sẽ. Nên dùng máng để cho gà ăn giúp tránh đổ thức ăn ra ngoài

Cách vệ sinh chuồng trại khi nuôi gà Mía

Luôn chú ý vệ sinh chuồng trại một cách có khoa học, cụ thể như sau: Máng ăn, máng uống phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. Hệ thống đèn sưởi phải sạch sẽ gọn gàng. Luôn mở cửa để đón ánh sáng cho thông thoáng và tiêu diệt vi khuẩn vi trùng. Thường xuyên dọn những thức ăn thừa và vương vãi trên nền sàn. Máng chứa phân phải luôn được đảm bảo sạch sẽ. Các lối đi phải đảm bảo vệ sinh kỹ càng để tránh bệnh tật cho gà. Mỗi tháng tẩy cần uế xung quanh chuồng trại. Máng ăn, máng uống phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh

Lịch tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho gà

Cách nuôi gà Mía đem lại hiệu quả kinh tế cao

Khi nuôi gà thì người nuôi cần phải chú ý đến kế hoạch tiêm phòng cho gà sau đây:

-Tiêm phòng bệnh Marek, Gumboro và dịch tả bằng cách nhúng ngập mũi khi gà được 1 ngày tuổi bà con

-Phòng bệnh Gumboro cho gà bằng cách nhỏ mũi khi gà được 10 ngày tuổi.

-Cần phòng bệnh đậu gà bằng cách tiêm xuyên da cánh gà lúc gà được 10 ngày tuổi.

-Phòng bệnh dịch tả cho gà thông qua việc cho gà uống hoặc là nhỏ mũi đều được khi gà được 21 ngày tuổi.

-Khi gà 28 ngày tuổi nhớ phòng bệnh Gumboro cho gà bằng cách cho uống hoặc là nhỏ mũi cho gà

-Giai đoạn gà 56 ngày tuổi hãy cho gà uống vắc xin để phòng bệnh một cách tốt nhất/

-Phòng bệnh CRD cho gà bằng cách chích vào bắp gà khi gà đã đủ 105 ngày tuổi.

Kết luận:

Có thể thấy, đây là giống gà không những đem lại hiệu quả kinh tế khá cao mà còn là lựa chọn rất tốt cho nông dân đang có ý định kinh doanh mô hình trang trại gà. Tuy nhiên, khi bắt đầu tiến hành nuôi gà thì người nuôi cần phải lưu ý về cách chọn gà và nuôi gà sao cho hiệu quả, cần mua gà ở đâu để đảm bảo uy tín, chất lượng.

Nguồn: Gachaybo.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

benh-ca-nuoi

Phương pháp điều trị một số căn bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở cá nuôi

Lợi nhuận từ nghề nuôi trông thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nói riêng mang lại là con …
Xem Chi Tiết

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết