Cà phê chồn và những bí mật đằng sau sự đắt đỏ của cà phê chồn?

6 phút, 17 giây để đọc.

Cà phê chồn hay cà phê phân chồn hay Kopi Luwak là loại cà phê được xếp vào hàng “cực phẩm” trong giới cà phê, cũng là loại đồ uống hiếm và đắt nhất thế giới. Đồng thời là loại đồ uống cao cấp và đắt đỏ nhất tại thị trường Việt Nam hiện nay. Những ly cà phê chồn thơm ngon được coi là loại cà phê sang chảnh chỉ dành cho giới thượng lưu nhờ vào cách tạo ra hạt cà phê độc đáo và khác biệt.

Cà phê chồn là một loại cà phê rất đặc biệt. Với mức giá lên tới gần 1.000 USD/kg, Cà phê Chồn đã trở thành thức uống đắt đỏ, được nhiều người săn đón phải thử bằng được cho thỏa niềm đam mê và được mệnh danh như một thức uống thuộc hàng hảo hạng. Người ta say mê cà phê Chồn đâu chỉ ở hương vị đặc biệt của nó, mà còn là câu chuyện đằng sau của những hạt cà phê trong dạ dày của loài chồn hương. Hãy cùng Mpu.com.vn khám phá bí mật đằng sau những ly cà phê đắt đỏ được nhiều người săn đón nhất hiện nay nhé!

Khái quát về cà phê chồn

Sự khởi đầu của cà phê chồn

ca-phe-chon-va-nhung-bi-mat-dang-sau-su-dat-do-cua-ca-phe-chon

Cà phê bắt đầu được trồng tại nước ta vào những năm cuối thế kỷ 19. Đây là một giống nông sản do người Pháp mang lại. Một số tỉnh được thí nghiệm loại cây này bao gồm: Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị và Tây Nguyên. Trong đó, Tây Nguyên là nơi được đánh giá thích hợp nhất và về sau được gieo trồng số lượng lớn. Đây cũng là nơi trú ngụ của chồn hương – một loại động vật hoang dã thích ăn cafe.

Có thể nói, những nông phu không phải là đối tượng có thể thưởng thức những sản phẩm cafe mà do chính họ trồng ra. Họ chỉ có thể thu nhặt cafe từ trong phân chồn đã ăn để làm sạch và chế biến ra loại thức uống cho riêng mình. Đây cũng là lúc bí mật về cà phê chồn được bật mí. Người Pháp dần biết được hương vị đặc biệt từ món “cà phê phân chồn” và triển khai sản xuất.

Cà phê chồn là gì?

Cà phê chồn vốn vẫn là hạt cafe thông thường nhưng thay vì lấy thành phẩm quả để sản xuất cafe. Nhà sản xuất lại để các hạt cafe được sơ chế lần một qua chồn hương. Nói cách khác, chồn hương sẽ ăn hạt cafe bao gồm cả thịt quả và hạt, sau đó thải hạt qua phân. Tận dụng thời gian trong bụng chồn, hạt cafe được lên men và có được hương vị thơm ngon hơn hẳn hạt cafe thông thường.

Hương vị

ca-phe-chon-va-nhung-bi-mat-dang-sau-su-dat-do-cua-ca-phe-chon 1

Lý do cafe chồn được coi là một thứ đồ uống hiếm và cực kỳ đắt đỏ. Bởi hương vị đặc biệt của loại cafe này. Cà phê chồn được đánh giá không chỉ rất ngon mà còn có vị đắng cực kỳ đặc trưng. Chỉ có những người sành cafe mới thưởng hết được hương vị và cái ngon của nó.

Điều khiến cho cafe chồn có hương vị đặc biệt xảy ra trong dạ dày con chồn. Khi con chồn ăn vào các quả cafe, các enzyme có trong dạ dày của nó. Sẽ làm biến đổi một phần hương vị của hạt cafe nguyên chất. Thay vào đó, hạt cafe chồn sẽ mang mùi hương nhẹ nhàng tinh tế và là mê đắm giới thưởng thức.

Một ly cafe chồn hòa quyện của rất nhiều mùi hương đặc biệt. Mùi hương này được miêu tả là có mùi mốc rất hấp dẫn, mùi ngọt ngào như sirô. Một chút thoang thoảng mùi thơm cháy của caramel và vị đắng dễ chịu của socola.

Tại sao cà phê chồn trở nên đắt đỏ?

Quá trình sản xuất công phu

ca-phe-chon

 

Nhiều người thắc mắc liệu cafe chồn có an toàn và vệ sinh hay không. Bởi nó được chế biến từ phân chồn, thứ vốn được cho là bẩn thỉu. Có thể nói, phần hạt cafe sẽ không bị tiêu hóa dù chỉ một phần nhỏ trong bụng chồn. Do đó, bên trong hạt không bị nhiễm bẩn trong giai đoạn tiêu hóa.

Bên cạnh đó, hạt được chồn thải ra sẽ phải trải qua quá trình làm sạch công phu. Sau đó, kỹ lưỡng để loại bỏ hoàn toàn chất bẩn bề mặt.

Như vậy, cà phê chồn rất an toàn vệ sinh nhưng so với những loại cafe thông thường. Nó lại đòi hỏi thời gian sản xuất lâu hơn. Vì người sản xuất còn trải qua công đoạn ủ cafe trong bụng chồn. Sau đó làm sạch cafe theo tiêu chuẩn an toàn. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho sản phẩm cà phê chồn trở nên đắt đỏ.

Sản lượng sản xuất bị hạn chế

Lý do sản xuất hạn chế cafe chồn là gì? Cafe chồn thường chỉ sản xuất được tại những nơi có chồn sinh sống. Và đây là điều khó khăn cho những nhà sản xuất. Giống như ở nước ta, cafe chồn chỉ được sản xuất nhiều tại Tây Nguyên do tại đây chồn hương sinh sống nhiều. Ngoài ra, trên thế giới còn một số địa điểm có thể phát triển sản phẩm này. Như: đảo Java của Indonesia, Ethiopia,…

Chính điều này khiến sản lượng sản xuất mỗi năm bị giới hạn trong những con số nhất định. Và khó lòng gia tăng sản xuất dù công nghệ trở nên hiện đại hơn. Lấy ví dụ, tại Java mỗi năm chỉ có thể sản xuất thành phẩm từ 200 kg đến 300 kg cafe chồn. Đây là con số không đáng kể so với tổng sản lượng cafe sản xuất được mỗi năm của khu vực. Điều đó cũng lý giải cho vì sao cafe chồn được bán với giá gần chục triệu đồng mỗi kg. Thứ thức uống thượng hạng dành cho giới thượng lưu.

Quy trình sản xuất cà phê chồn

ca-phe-chon-va-nhung-bi-mat-dang-sau-su-dat-do-cua-ca-phe-chon

 

  • Tại những xưởng sản xuất cafe, chồn hương lựa chọn những quả cafe thơm ngon, chín mọng nhất để ăn.Và bắt đầu bài tiết phần hạt qua phân.
  • Phân chồn được thu lượm, và trải qua sơ chế bằng cách phơi khô. Làm bong tróc vỏ phân, ngâm, chà mạnh để loại chất bẩn và tiếp tục phơi khô. Cả quá trình diễn ra công phu để đảm bảo rằng hạt cafe trước khi chế biến đã được làm sạch tối đa và an toàn vệ sinh.
  • Tiến hành quá trình rang thủ công để làm hạt cafe dậy mùi. Tăng hương vị đặc trưng tự nhiên và đóng gói thành phẩm hạt cà phê rang.

Nói chung, cà phê chồn là gì? Cà phê chồn là thức uống thượng hạng. Được chế biến từ phân chồn sau khi ăn hạt cafe. Và phải trải qua giai đoạn chế biến công phu. Tuy nhiên, để đảm bảo đây là thức uống có tính “nhân văn”, bạn cần tìm hiểu chi tiết về nơi sản xuất. Rất nhiều cơ sở bất chấp lợi nhuận có thể gây tổn hại cho chồn cần được bài trừ. Đừng để đằng sau mỗi ly cafe thơm ngon chất chứa những thống khổ của những chú chồn tội nghiệp.

Nguồn: Ongbi.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

dieu-tri-benh-phan-trang-cho-tom

Đặc trị bệnh phân trắng cho tôm bạn đã biết chưa?

Tình hình thời tiết thay đổi thất thường dẫn đến các yếu tố môi trường trong ao nuôi dễ bị …
Xem Chi Tiết
gan-bi-teo-va-sung

Biện pháp trị bệnh tôm bị teo gan và sưng hiệu quả không nên bỏ qua

Ngành công nghiệp nuôi tôm trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có những bước phát …
Xem Chi Tiết
benh-hoai-tu

Biểu hiện và cách điều trị bệnh hoại tử gan tụy ở tôm như thế nào?

Bệnh hoại tử gan tụy ở tôm, bạn biết gì về căn bệnh này? Căn bệnh này còn được gọi …
Xem Chi Tiết
benh-ca-nuoi

Phương pháp điều trị một số căn bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở cá nuôi

Lợi nhuận từ nghề nuôi trông thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nói riêng mang lại là con …
Xem Chi Tiết

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết