Phòng và trị: Viêm ruột hoại tử ở gà và heo do Clostridium Perfringens

Bệnh viêm ruột hoại tử ở gà
6 phút, 33 giây để đọc.

Viêm ruột hoại tử là một trong những bệnh viện cầm phổ biến nhất và làm liệt kê tài chính; ảnh hưởng đến khoảng 40% đàn gà thịt thương phẩm. Các đợt phát lâm sàng có thể gây tỷ lệ tử vong lên tới 50% và được ước tính gây thiệt hại cho ngành nuôi gà thịt toàn cầu lên đến 5-6 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, đó là dạng lâm sàng thường không được phát hiện và do đó tỉ lệ tử vong cao nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Bệnh viêm ruột hoại tử ở gà và heo

Viêm ruột hoại tử có thể dẫn đến ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất; thông qua khả năng làm giảm khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng; tốc độ tăng trưởng và chuyển hóa thức ăn cũng như phúc lợi động vật; và có khả năng gây ra tác động lớn hơn nhiều đến lợi nhuận so với bệnh lâm sàng. Trung bình, chi phí kinh tế ước tính cho mỗi con gia cầm do bệnh viêm ruột hoại tử dao động từ 0,050 USD đến 0,063 USD / con.

Giới thiệu về bệnh

Bệnh viêm ruột hoại tử là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Clostridium perfringens (CP) gây ra. Bệnh thường xảy ra ở các trại chăn nuôi gà thịt, heo thịt tập trung và thậm chí cả trại bò thịt; khi có sự thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột hoặc tổn thương niêm mạc ruột.

Bệnh viêm ruột hoại tử ở gà và heo

Clostridium perfringens là vi khuẩn Gram dương, yếm khí bắt buộc; và là một thành phần của hệ vi sinh vật đường ruột (từ 10 – 10 cfu/ml) của động vật có vú và gia cầm. Gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ nhân lên rất nhanh; và sản sinh nhiều độc tố trong đường ruột.

Chúng có thể tăng số lượng gấp đôi trong khoảng 7 phút. Khi số lượng vi khuẩn tăng lên từ 10 – 10 cfu/ml dịch ruột sẽ gây nhiễm độc huyết đường ruột; và các triệu chứng lâm sàng. Vi khuẩn thường tồn tại ở khắp nơi như đất, rác, phân; thức ăn và chất độn chuồng; phát triển trong khoảng nhiệt độ rộng từ 10 – 52° C (lý tưởng 40 – 45° C) và pH tối ưu từ 6 – 7.

Dịch tễ

Trên gà: Bệnh thường xảy ra ở các trại chăn nuôi gà thịt tập trung trên nền đất; thỉnh thoảng vẫn gặp trên gà nuôi lồng. Viêm ruột hoại tử thường thấy trên gà từ 2 – 5 tuần tuổi; nhất là trong vòng 16 ngày tuổi đầu, thỉnh thoảng vẫn xảy ra trên đàn gà 11 tuần tuổi (Lebrun và cs, 2010).

Bệnh viêm ruột hoại tử ở gà và heo

Cầu trùng được xem là yếu tố khởi phát quan trọng của viêm hoại tử ruột (Prescott và cs, 2016). Ngoài ra, còn có các yếu tố khởi phát khác như stress; thay đổi khẩu phần đột ngột, khẩu phần không cân đối (nhiều protein và năng lượng); chuồng lót nhiều rơm lâu thay, hạn chế thức ăn, thời điểm giao mùa …

Trên heo: Bệnh viêm ruột hoại tử có thể là yếu tố khởi phát hoặc kế phát của các bệnh khác như viêm dạ dày ruột truyền nhiễm, cầu trùng và do rotavirus. Thường xảy ra trên heo con từ 1 – 5 ngày tuổi (Songer và Uzal, 2005); nhưng thỉnh thoảng vẫn ghi nhận trên heo 3 tuần tuổi. Những đàn không tiêm vắc xin tỷ lệ bệnh có thể lên đến 100%.

Triệu chứng và bệnh tích của bệnh dịch

Trên gà: các triệu chứng gồm lông xù, suy yếu nhanh; biếng đi lại, tiêu chảy, giảm hoặc không ăn, mất nước. Các triệu chứng lâm sàng thường biểu hiện trong thời gian ngắn; và gà có thể chết bất ngờ trong 1 – 2 giờ sau đó, tỷ lệ chết từ 1 – 50% (Cooper, 2007).

Bệnh tích ghi nhận chủ yếu ở đoạn hồi, không tràng của ruột non (thỉnh thoảng vẫn thấy ở tá tràng và manh tràng): thành ruột dãn, căng phồng khí và dễ vỡ; chất chứa màu nâu và hôi thối; niêm mạc ruột non hoại tử và xuất huyết; gan sưng to, cứng, nhạt màu; ống mật dày, có những đốm hoại tử màu vàng, xanh hoặc đỏ. Trường hợp mãn tính, bệnh tích chủ yếu ở ruột non; đặc trưng là các đốm tròn lõm xung quanh có máu, đường kính từ 1 – 2 mm và được bao phủ bởi 1 lớp màu vàng (Cooper, 2007).

Bệnh tích chủ yếu ở không và hồi tràng của ruột non (thỉnh thoảng ghi nhận ở manh tràng và kết tràng): căng phồng, xung huyết đỏ đậm; niêm mạc hoại tử có nhiều máu; màng treo ruột xung huyết; hạch bạch huyết màng treo đỏ và xuất huyết (Songer và Uzal, 2005).

Điều trị bệnh

  • Sử dụng sản phẩm BIO-BMD chứa kháng sinh bacitracin; chuyên đặc trị viêm ruột hoại tử do vi khuẩn Clostridium perfringens:
  • Gà: 1 g thuốc/2 lít nước uống hoặc 1kg thức ăn hoặc 20 kg trọng lượng/ngày. Dùng liên tục 5 – 7 ngày.
  • Heo: 2,5 g thuốc/2 lít nước uống hoặc 1kg thức ăn hoặc 20 kg trọng lượng/ngày. Dùng liên tục 5 – 7 ngày. Khi heo có triệu chứng lâm sàng rõ ràng (tiêu chảy có máu) thì hiệu quả điều trị thường không cao.

Điều trị bệnh

Cách phòng bệnh

Giải pháp không kháng sinh:

Khẩu phần cân đối: hạn chế dư thừa protein và năng lượng trong khẩu phần; hạn chế các loại protein khó tiêu hóa (từ bột cá, bột thịt …) và các chất polyssacharides không phải tinh bột (NSP) (từ lúa mạch, lúa mì …). Vì thế cần bổ sung hàng ngày các sản phẩm probiotic hoặc enzyme tiêu hóa để hỗ trợ tiêu hóa như: BIO-BACIMAX (0,5 – 1g/kg thức ăn hoặc 1 lít nước uống) hoặc BIO-ENZYME (1 ml/1,5 – 2 lít nước
uống hoặc 15 – 20 kg thể trọng).

Kiểm soát tốt bệnh cầu trùng: Trên gà sử dụng BIO – DICLACOC 1% (/san-pham/san-pham-cho-gia-cam-thuy-cam/bio-diclacoc-1.html) một đợt vào lúc 9 và 10 ngày tuổi (liều 1 ml/lít nước uống hoặc 10 kg thể trọng) hoặc BIO-ANTICOC hai đợt (3 ngày/đợt) vào lúc 10 – 12 và 20 – 22 ngày tuổi (liều 1 g thuốc/lít nước uống hoặc 0,5 kg thức ăn).

Trên heo dùng BIO-COC (2 ml/2,5 kg thể trọng) cho heo uống 1 lần vào lúc 3 đến 5 ngày tuổi hoặc BIO-ANTICOC (0,5 g/con/ngày) 2 lần vào lúc 7 và 21 ngày tuổi. Duy trì hệ vi sinh vật đường ruột ổn định: ngoài khẩu phần cân đối cần bổ sung probiotic hoặc a xít hữu cơ để kích thích tiêu hóa và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn có hại (Salmonella, CP và E. coli). Có thể bổ sung liên tục sản phẩm BIO-BACIMAX (0,5 – 1g/kg thức ăn hoặc 1 lít nước uống) hoặc BIO-LACTAZYME 1 ml/lít nước uống hoặc 10 kg thể trọng).

Bảo đảm chuồng trại thông thoáng, vệ sinh sạch sẽ và định kỳ trùng hàng tuần. Trên heo, có thể tiêm phòng vắc xin (CP chủng C) lúc 6 – 3 tuần trước khi đẻ để phòng bệnh cho heo con mới sinh.

Giải pháp kháng sinh

Nên sử dụng giải pháp này trong những thời điểm stress (cai sữa, ghép đàn, đổi thức ăn …) và lúc giao mùa hoặc mùa mưa. Bổ sung sản phẩm BIO-BMD vào thức ăn hoặc nước uống trong 3 – 4 ngày liên tục (trên gà: liều 1 g/8 lít nước uống hoặc 4 kg thức ăn; trên heo liều như trên)

Nguồn: Biopharmachemie.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

benh-ca-nuoi

Phương pháp điều trị một số căn bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở cá nuôi

Lợi nhuận từ nghề nuôi trông thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nói riêng mang lại là con …
Xem Chi Tiết

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết