Kỹ thuật trồng cây lựu đỏ lùn tại nhà siêu đơn giản

trồng cây lựu đỏ lùn
5 phút, 33 giây để đọc.

Lựu là một trong những loại trái cây để bàn được yêu thích nhất. Các loại trái cây tươi được sử dụng cho mục đích bàn ăn. Họ cũng có thể chuẩn bị các sản phẩm đã qua chế biến như nước trái cây, xi-rô, bí, thạch, anar chà, cô đặc nước trái cây, đồ uống lạnh có ga và viên anar dana, axit, v.v. Quả lựu rất bổ dưỡng, giàu khoáng chất, vitamin và protein. Nước ép rất hữu ích cho những bệnh nhân bị bệnh phong.

Để trồng lựu thành công, về cơ bản, thời tiết khô hạn và bán khô hạn, nơi mùa đông lạnh giá và mùa hè khô hạn chất lượng cao cho phép sản xuất trái cây. Cây lựu có thể chịu được sương giá ở một mức độ nào đó và có thể được coi là cây chịu hạn. Để biết chi tiết về cách trồng lựu đỏ ngay tại nhà, các bạn hãy xem ngay bài viết dưới đây của chúng tôi nhé!

Kỹ thuật trồng cây lựu đỏ lùn tại nhà siêu đơn giản

Cây lựu đỏ lùn không chỉ là loại quả thơm ngon, bổ ích mà còn được nhiều người lựa chọn trồng trong nhà bởi chúng mang ý nghĩa về mặt Phong thủy cho gia chủ. Nếu bạn muốn có một chậu cây lựu đỏ lùn cho ngôi nhà của mình thì còn chần chừ gì mà không bắt tay vào làm ngay, hãy làm theo hướng dẫn trồng lựu lùn trong chậu cây cảnh gia đình dưới đây, hi vọng có thể giúp ích cho bạn.

Mục đích của chậu lựu ra hoa đỏ là trừ tà, xui xẻo, mỗi dịp Tết đến xuân về mang đến cho gia chủ nhiều niềm vui, phú quý và may mắn. Nhiều người còn cho rằng trong thế giới cây ăn quả, lựu được coi là một trong những “mỹ nhân” của thực vật bởi hình dáng, hoa, lá, quả, cành, thân màu sắc đẹp mắt.

trồng cây lựu đỏ lùn

Hướng dẫn trồng cây lựu đỏ lùn trong chậu làm cảnh tại nhà

  • Tách bỏ phần hột với phần hạt mọng nước, sau đó rửa sạch và để ráo.
  • Đặt những hột lựu vừa để ráo lên một tấm khăn giấy ẩm và cuộn lại.
  • Đặt các cuộn giấy ẩm có chứa hạt giống lựu vào trong những túi bóng và để chúng ở nơi có độ ẩm cao, ánh sáng vừa phải.
  • Kiểm tra độ nảy mầm của những túi hạt giống sau khi để khoảng 10 ngày.
  • Đặt những hạt giống đã nảy mầm vào khay đựng sẵn đất, tạo những lỗ nhỏ và đặt các hạt mầm xuống đó. Dùng đất phủ kín bề mặt hạt. Thường xuyên tưới nước và luôn giữ ẩm cho đất để cây lựu có thể sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

Lưu ý: Đặt khay chứa hạt mầm dưới ánh sáng đèn sưởi hoặc để ra nơi cửa sổ để đảm bảo cây có đầy đủ ánh sáng để phát triển.

Sau 6 tuần cây bắt đầu phát triển đạt từ 8 đến 10 cm. Sau 3 tháng kể từ khi gieo hạt, cây sẽ đạt chiều cao khoảng 15 đến 20 cm.

trồng cây lựu đỏ lùn

Về ánh sáng, nhiệt độ, và nước:

Lựu là loại cây ưa ánh sáng và nhiệt độ cao, chịu úng nước. Vì vậy, cần chú ý trồng cây ở những có đầy đủ ánh nắng (nắng buổi sáng là tốt nhất). Nhiệt độ dưới 15oC thì cây lựu sẽ chết, do đó, không trồng được ở những nơi khí hậu lạnh. Là cây chịu úng, sợ đất khô khan nên cần chú ý độ ẩm của đất và thường xuyên cung ứng nước tưới cho cây.

Với những người thích trồng cây lựu trong chậu để làm cảnh; bày chơi trong nhà thì nên chọn loại chậu không lớn. Bạn có thể cắt tỉa, tạo dáng đẹp cho cây theo sở thích của mình; loại bỏ những cành khó có khả năng ra trái.

Tưới nước cho cây 2 lần/ngày vào buổi sáng sớm và chiều tối, khoảng 1 lần/tháng bón cho cây một ít phân bón hữu cơ. Bị hạn chế về khoảng đất trồng trong chậu nên cây sẽ ra quả nhỏ, chỉ để ngắm chứ ăn sẽ không ngon.

Với người trồng cây lựu như cây cảnh thì mới cắt sửa tạo dáng khi cây lên cao; cắt xuống cách đất 20 – 30cm (2 – 3 tấc) chừa lại 2 – 4 nhánh để làm sườn cây; rồi lại cắt, uốn theo sỡ thích. Còn với người trồng để làm kinh tế thì chỉ cắt những nhánh yếu ớt; chừa những nhánh khỏe mạnh, sẽ cho quả to. Cắt ba nhánh để ra các cành to, khỏe sẽ cho năng suất cao; hoàn toàn khác với việc cắt sửa để tạo dáng của nghệ nhân chơi cây cảnh.

trồng cây lựu đỏ lùn

Hướng dẫn trồng cây lựu đỏ lùn trong chậu làm cảnh tại nhà

Một lưu ý khi tự trồng lựu tại nhà, đó là bạn nên thúc chồi; bằng cách tỉa cành hoặc vặt bỏ chồi ngọn để cây ra hoa và quả nhiều hơn.

Để cây lựu ra nhiều hoa cần cú ý 3 điều sau :

Ánh sáng phải đầy đủ

Cây lựu là loài cây ưa ánh sáng và nhiệt độ cao nhưng không chịu úng nước nên cần chú ý độ ẩm đất. Trong kỳ hoa nở cần khống chế lượng nước tưới, nếu thấy đất trong chậu quá khô cần phải tưới ngay.

Bón phân hợp lý

Cây lựu ưa phân bón; tuy nhiên với cây lựu trồng trong chậu không nên bón nhiều phân đạm; làm cho cành mọc dài, cây không ra hoa kết quả. Trong mùa sinh trưởng ta nên bón bổ sung cho cây; 15-20 ngày bón một lần; các loại phân có nguồn gốc hữu cơ, phân trùn quế, phân dơi..; rất tốt để bón cây lựu .Trước khi cây ra nụ ta chọn phân NPK; có tỉ lệ P và K cao để xúc tiến việc hoa nở và đậu trái.

Tỉa cành vừa phải

Cần tỉa bớt những cành dày, yếu, để tập trung dinh dưỡng vào cành khỏe, làm cây có dáng đẹp. Đến kỳ ra hoa, cần áp dụng biện pháp thúc chồi bằng cách tỉa cành hoặc vặt bỏ chồi ngọn. Trến đây là những thông tin về hướng dẫn trồng cây lựu đỏ lùn trong chậu làm cảnh tại nhà, bạn có thể tham khảo và trồng cho mình chậu cây lựu đỏ lùn ấn tượng cho ngôi nhà của mình nhé!

Nguồn: Nongnghiepnhanh.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

phương pháp trồng hoa hồng

Chia sẻ phương pháp trồng hoa hồng cho hoa đúng dịp Tết

Khi bạn mua một cây hoa hồng , nó thường trông không giống với cây đẹp mà bạn tưởng tượng …
Xem Chi Tiết
trồng cúc vàng

Mách bạn phương pháp trồng hoa cúc vàng ra hoa chuẩn Tết

Có vẻ như ngay sau khi không khí lạnh đi, báo hiệu mùa thu sắp đến, các trung tâm vườn …
Xem Chi Tiết
cách trồng rau mồng tơi

Cực sốc khi biết cách trồng rau mồng tơi tại nhà siêu đơn giản

Rau mồng tơi một trong những loại cây trồng thích hợp nhất trong điều kiện thời tiết mát mẻ để …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng khoai môn

Phương pháp trồng khoai môn chuẩn nhất cho hiệu quả cao

Khoai môn là một loại cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới lâu năm thường được trồng để lấy củ …
Xem Chi Tiết
cách trồng rau má tại nhà

Mách bạn cách trồng rau má ngay tại nhà siêu đơn giản

Cây rau má là một loại cây rất dễ chăm sóc, sẽ phát triển mạnh trong hầu hết các loại …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng cây ăn quả có múi

Tiết lộ phương pháp trồng cây ăn quả có múi siêu đơn giản

Nếu bạn đang tìm một loại cây dễ trồng với trái ngon, không đâu khác ngoài cam quýt! Cây có …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Những căn bệnh thường gặp ở cá rồng và cách điều trị hợp lý

Bất cứ ai khi nuôi cá rồng đều mong muốn những chú cá của mình sẽ có được sức khỏe …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết