Khám phá phương pháp trồng cải thìa cho năng suất cao

phương pháp trồng cải thìa
6 phút, 3 giây để đọc.

Cải ngọt, còn được gọi là cải thìa, là một loại rau hai năm một lần trong mùa mát thường được thu hoạch để tiêu thụ trong năm sinh trưởng đầu tiên của nó. Nó có thân cây giòn được bao quanh bởi những chiếc lá mềm, mịn với hương vị phảng phất đâu đó giữa bắp cải và củ cải. Cây mọc thẳng đứng, với các lá loe ra bên ngoài, và thân cây màu trắng hoặc xanh lục trông giống như cần tây nhẵn, không có dây. Thân cây có thể to gấp đôi kích thước của cây. Cuống hoa mọc từ tâm cây và có hình chữ thập 4 cánh màu vàng, đặc trưng của họ thập tự.

Cho dù trồng từ hạt hay ươm cây con, loại rau này thường được trồng vào đầu mùa xuân để thu hoạch từ xuân sang đầu hè, hoặc giữa đến cuối mùa hè để thu hoạch vào mùa thu. Bạn có thể trồng liên tiếp vài tuần một lần để thu hoạch lâu hơn. Chi tiết về phương pháp trồng cải thìa được chia sẻ ngay trong bài viết dưới đây.

Chọn dụng cụ trồng và đất phù hợp với phương pháp trồng cải thìa

Dụng cụ và vị trí tốt cho cải thìa

Cải thìa có thể trồng trong vườn, khay, chậu, thùng xốp hoặc trồng thủy canh. Lưu ý khi trồng trong xô hoặc khay nên đục lỗ trên thùng xốp và khay để bầu thoát nước cho cây, không đục quá nhiều lỗ để nước thoát nhanh, vào mùa hè và thời điểm nắng nóng. các khuyết tật cục bộ sẽ xảy ra. Về thời tiết, nên trộn thêm chất giữ ẩm vào đất để giữ ẩm và cung cấp nước cho cây khỏe mạnh. Nên đặt các thùng xốp, khay hoặc chậu ở nơi có ánh sáng tốt để cây, rau có thể thu được hàm lượng dinh dưỡng cao nhất. Đó là phương pháp trồng cải thìa cho năng suất cao nhất.

Hướng dẫn chọn đất trồng cây cải thìa

– Với bản chất khá dễ tính trong môi trường sống nên việc chọn đất để trồng cải thìa khá dễ dàng. Bạn có thể dùng các loại đất ruộng, đất vườn bổ sung thêm vỏ trấu, phân chuồng hoai mục, phân hữu cơ vi sinh, phân gia cầm các loại, phân cá, để tăng khả năng giữ ẩm cải tạo đất các bạn có thể bổ sung thêm Amino Acid, Axit humic.

Lựa chọn hạt giống tiêu chuẩn rau cải thìa

– Hạt giống cải thìa Rado 57 của công ty TNHH MTV Hạt giống Rạng Đông là loại hạt giống đạt tiêu chuẩn, cây phát triển khỏe mạnh, kháng bệnh tốt, trồng được quanh năm trên nhiều vùng khí hậu và mang lại năng suất cao.

trồng cải thìa

Hướng dẫn ngâm ủ và gieo hạt giống rau cải thìa

– Trước khi gieo hạt giống để tăng khả năng nẩy mầm của hạt, nên ngâm hạt giống khoảng 3 – 4h trong nước ấm (40 – 45oC), sau đó rửa sạch, ủ qua một đêm, hôm sau mang đi trồng. Hoặc bạn cũng có thể gieo hạt trực tiếp, nhưng hạt lâu nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm sẽ thấp hơn.

– Sau khi ngâm hạt giống có thể gieo vào bầu hoặc gieo trực tiếp lên mặt đất hoặc thùng trồng rau đã chuẩn bị sẵn, lưu ý gieo đều tay hoặc trộn hạt giống vào cát để gieo giúp tăng độ đều của hạt giống trên nền đất, sau khi gieo ta tưới nước (bằng vòi hoa sen) để tạo độ ẩm cho cây nảy mầm.

– Trong điều kiện thời tiết ấm áp các bạn cũng có thể bỏ qua khâu ngâm hạt giống và gieo trực tiếp hạt giống xuống nền đất ẩm.

Hướng dẫn tách cấy rau cải thìa

– Sau khi gieo hạt đến lúc cải có 3 – 4 lá, nếu mật độ cải đảm bảo chúng ta có thể giữ nguyên và chăm bón như bình thường, nếu mật độ cải dày quá chúng ta nên tách, tỉa và cấy cây sang thùng/khay/chậu mới.

– Mật độ khuyến cáo là: cây x cây 15 cm, hàng x hàng 20 cm ;sau khi tách cấy chúng ta tưới nước cho cây và che bớt nắng cho cây trong vòng 3 – 5 ngày.

trồng cải chíp trồng cải thìa

Cách chăm sóc rau cải thìa – Phương pháp trồng cải thìa

– Về lượng nước tưới: Tiến hành tưới nước cho rau 1 lần/ngày vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát.

– Về chất dinh dưỡng: Sau khi cấy khoảng 7 – 10 ngày thì bón thúc lần 1 bằng phân bò, phân gà, phân cá, phân dê đã xử lý và để hoai mục, các loại phân chuyên dùng cho cây rau màu hoặc phân hữu cơ. Cứ 7 – 10 ngày tiến hành bón đợt tiếp theo. Sau khi bỏ phân thì kết hợp vun gốc cho cây.

Thời gian và cách thu hoạch rau cải thìa

– Sau khi trồng 30 – 40 ngày rau có thể thu hoạch được.

– Vì cải thìa có bộ lá giòn, dễ gãy nên cần nhẹ nhàng, tránh gây thương tổn bộ lá

– Dùng dao sắc cắt gốc sau đó bỏ hết lá vàng rễ và gốc.

Công dụng của rau cải thìa đối với sức khỏe

– Cải thìa Rado 77 là loại cây thảo, lá ở gốc, lá to, màu xanh nhạt, gân giữa trắng, nạc, phiến hình bầu dục nhẵn, nguyên hay có răng, men theo cuống, tới gốc.

– Là loại cây nổi tiếng với hương vị dịu nhẹ, ngon nhất khi xào, hầm, luộc hay nấu súp. Bạn cũng có thể ăn sống. Một chén cải thìa sống (tương đương khoảng 170g) chứa 9 calo, 1g protein, 1,5g carbohydrate, 0,7g chất xơ; không có cholesterol và chỉ 0,1g chất béo không có khả năng sản sinh cholesterol. Với hàm lượng dinh dưỡng lành mạnh như trên; cải thìa không chỉ ngon mà còn rất có lợi cho sức khỏe.

– Đông y cho rằng, cải thìa vị cay, ấm; có tác dụng thông khí trừ đờm, làm ấm tỳ vị và kích thích tiêu hóa… Cải thìa là thực phẩm dưỡng sinh, ăn vào có thể lợi trường vị, thanh nhiệt, lợi tiểu tiện và ngừa bệnh ngoài da. Cải thìa có tác dụng chống scorbut, tạng khớp và làm tan sưng. Hạt cải thìa kích thích, làm dễ tiêu, nhuận tràng. Kiêng kị: Ăn rau cải thối dễ trúng độc. Khi cất trữ chú ý chống thối. Người bị khí hư, vị hàn thì không được ăn nhiều.

Chữa nhiệt miệng:

Rễ cải thìa gọt bỏ vỏ già ở ngoài, thái lát; sao nhỏ lửa vàng cháy, tán thành bột mịn, cho vào lọ nút kín dùng dần. Mỗi ngày lấy bột thuốc bôi vào chỗ bị bệnh 2 – 3 lần. Dùng liền 3 – 5 ngày.

Chữa cảm mạo:

Rễ cải thìa 50g rửa sạch, gọt bỏ vỏ ngoài, thái lát, đường đỏ 30g. Đổ 400ml nước sắc còn 150ml, chia 2 lần uống trong ngày. Uống lúc còn nóng.

Trị ho lâu:

Hai cây cải thìa, rửa sạch, thêm 30g đường phèn, đun nước uống. Ngày 2 – 3 lần.

Nguồn: Camnangcaytrong.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Phòng chống dịch bệnh khi nuôi cá kèo mang lại hiệu quả cao

Các dịch bệnh trên cá kèo thường xe xảy ra liên tiếp, một vụ chăn nuôi cá có thể mắc …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết