Bệnh cầu trùng ở gà: Biện pháp phòng và điệu trị dứt điểm nhanh nhất

Bệnh cầu trùng ở gà
3 phút, 50 giây để đọc.

Bệnh cầu trùng ở gà nói riêng hay ở gia cầm nói chung là một bệnh đường tiêu hóa đơn bào (GI) phổ biến, ảnh hưởng chủ yếu đến gà non. Các dấu hiệu lâm sàng bao gồm tiêu chảy phân nhầy hoặc có máu, mất nước, thiếu máu, bơ phờ, xù lông, còi cọc và chết. Bệnh cầu trùng cũng thường liên quan đến giảm sản lượng trứng. Gà có thể mang 9 loại cầu trùng khác nhau, nhưng sự hiện diện của một vài trứng cầu trùng (hoặc nang noãn) có thể không giúp chẩn đoán bệnh.

Bệnh cầu trùng ở gà

Sự khác biệt và những biến thể của chín loại có thể gây khó khăn cho các chủ sở hữu gia cầm; những người chỉ đơn giản muốn biết liệu gà của họ có mắc bệnh cầu trùng hay không. Thêm vào đó là khó khăn trong việc kiểm soát bệnh cầu trùng ở các đàn hỗn hợp tuổi – nơi những con gà già hơn, gà bệnh có thể lây nhiễm sang gà con – và mọi thứ trở nên phức tạp. Bệnh cầu trùng rất phổ biến ở các dàn gà đặc biệt với gà nuôi trên nền sinh học. Để giảm nguy cơ tử vong và chăm sóc gà tốt nhất bạn không nên bỏ qua bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây bệnh cầu trùng ở gà

Do các loại cầu trùng như: Eimeria tenella ký sinh ở manh tràng; và Eimeria necatrix ký sinh ở ruột non của gà. Cả hai đều gây ra tiêu chảy có máu ở gà.

Đường lây truyền bệnh –  Bệnh lây qua đường tiêu hóa

Những gà bị bệnh cầu trùng hoặc những gà đã khỏi bệnh nhưng còn mang trùng → bài thải trứng cầu trùng theo phân ra nền chuồng; là nguồn gốc lây lan bệnh trong trại. Trứng cầu trùng trên nền chuồng sẽ nhiễm vào thức ăn, nước uống → khi gà nhặt thức ăn có trứng cầu trùng; chúng sẽ đi vào ruột gà và gây bệnh Eimeria tenella và Eimeria necatrix xâm nhập vào các lớp tế bào ruột; phá vỡ mạch máu gây tình trạng xuất huyết nặng → làm gà đi phân sáp hoặc phân có máu.

Bệnh cầu trùng ở gà

Các triệu chứng của bệnh

Bệnh cầu trùng gà có hai dạng: Cầu trùng manh tràng và cầu trùng ruột non; đôi khi kết hợp cả hai thể cùng một lúc.

  • Bệnh cầu trùng ở manh tràng: Bệnh thường xảy ra lúc gà từ 3 đến 7 tuần tuổi (khá phổ biến). Gà có biểu hiện kêu nhiều, ăn ít, uống nước nhiều, gà xệ cánh; xù lông, đi phân sệt có màu đỏ nâu, phân gà sáp hoặc có máu tươi.
  • Bệnh cầu trùng ở ruột non (tá tràng): Phổ biến ở gà giò, gà bị viêm ruột, tiêu chảy thất thường; phân có lẫn máu màu nâu sậm (phân gà sáp), có khi thấy máu tươi.

Về bệnh tích của gà

  • Bệnh cầu trùng manh tràng: Bệnh tích điển hình nhất là hai manh tràng sưng to
  • Bệnh cầu trùng tá tràng (ruột non): Tá tràng sưng to, thành ruột dày cộm lên và thấy rõ những chấm trắng. Ruột phình to lên từng đoạn khác thường. Ở thể kết hợp thì cả manh tràng và tá tràng đều sưng to và có màu đỏ sậm.

Bệnh cầu trùng ở gà

Cách phòng bệnh

  • Phòng bệnh bằng thuốc: Dùng thuốc trộn vào thức ăn hoặc nước uống để khống chế bệnh cầu trùng bộc phát như đã trình bày ở trên.
  • Phòng bệnh bằng biện pháp vệ sinh thú y:
  • Nuôi trên nền thì phải có lớp độn chuồng hút ẩm và khô ráo.
  • Sau mỗi đợt nuôi phải làm vệ sinh; và sát trùng chuồng trại với một trong các thuốc như BIO-GUARD, BIODINE, BIOXIDE, BIOSEPT, sau đó thay lớp độn chuồng mới
  • Chuồng phải thông thoáng, không bị lạnh hoặc quá nóng.
  • Nuôi gà thả ngoài sân thì sân phải khô ráo và nên trải một lớp cát

Phương pháp điều trị

Dùng một trong các loại thuốc như thuốc phòng bệnh cầu trùng ở trên; để điều trị khi có bệnh xảy ra. Nên sử dụng luân phiên các loại thuốc trên sau mỗi 2 tháng để tránh bị lờn thuốc. Kết hợp thêm chất điện giải và vitamin như BIO-B.COMPLEX+A,D,E,C, BIO VITA-ELECTROLYTES; để tăng sức đề kháng, giúp gà mau lành bệnh. Tách riêng gà bệnh để chăm sóc; và tiến hành sát trùng chuồng trại 2 – 3 ngày 1 lần trong suốt thời gian có bệnh.

Nguồn: Biopharmachemie.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Trồng rau trong nhà lưới

Phương pháp trồng rau trong nhà lưới hiệu quả chất lượng

Nhà lưới mini – Mô hình nhà lưới, nhà kính hiện nay rất phổ biến và được các chủ vườn, …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng rau dền gai

Phương pháp trồng rau dền gai và công dụng của rau dền gai

Cây rau dền là một loại cây trồng lấy hạt và rau xanh. Cây phát triển hoa dài, có thể …
Xem Chi Tiết
cách trồng cây lạc tiên tại nhà

Phát hiện thú vị về cách trồng cây lạc tiên siêu đơn giản

Cây lạc tiên là loại cây thân leo, mọc hoang ở nhiều vùng miền Việt Nam. Dần dần, người ta …
Xem Chi Tiết
Phương pháp trồng củ cải

Chia sẻ phương pháp trồng củ cải chuẩn VietGAP

Củ cải là cây trồng ưa mát. Trồng củ cải vào mùa xuân hoặc mùa thu để có hương vị …
Xem Chi Tiết
cây thì là

Chia sẻ phương pháp trồng cây thì là để kinh doanh

Ngoài những đóng góp trong nhà bếp; trồng cây thì là sẽ thu hút côn trùng có ích đến khu …
Xem Chi Tiết
phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm

Chia sẻ phương pháp trồng Lan Ngọc Điểm ra hoa chuẩn Tết

Cây lan Ngọc Điểm là một loài thực vật lan rừng có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea (Lindl) thuộc …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

benh-ca-nuoi

Phương pháp điều trị một số căn bệnh nhiễm khuẩn thường gặp ở cá nuôi

Lợi nhuận từ nghề nuôi trông thủy sản nói chung và nghề nuôi cá nói riêng mang lại là con …
Xem Chi Tiết

Cách điều trị bệnh hoại tử cơ trên tôm thẻ sao cho hiệu quả

Bệnh hoại tử cơ hay còn gọi là bệnh đục thân. Hoại tử cơ là căn bệnh khá phổ biến …
Xem Chi Tiết

Tổng hợp các phương pháp trị bệnh cho vật nuôi thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, đôi lúc không thể tránh khỏi việc thủy sản nuôi bị bệnh. Bởi nguyên nhân …
Xem Chi Tiết

Biện pháp phòng bệnh hoại tử thần kinh trên cá Mú hiệu quả

Bệnh hoại tử thần kinh là một trong những chứng bệnh thường gặp ở cá mú. Số lượng cá nhiễm …
Xem Chi Tiết

Phòng một số bệnh cho cá chình trong ao đất hiệu quả

Cá chình được xem là một loài thủy sản có giá trị được người tiêu dụng ưa chuộng nhất hiện …
Xem Chi Tiết

Bỏ túi cách phòng bệnh trong chăn nuôi giống tôm càng xanh

Tôm càng xanh là một trong giống nuôi thủy sản mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bệnh tiêu chảy ở bê và nghé

Bệnh Tiêu chảy ở bê nghé: Cách phòng và điều trị hiệu quả tận gốc

Bệnh tiêu chảy ở bê nghé là một bệnh được đánh giá là khá phổ biển hiện nay và nguyên …
Xem Chi Tiết
Bệnh dịch ở gia súc

Chia sẻ: 4 bệnh dịch ở gia súc và cách phòng ngừa hiệu quả

Bệnh dịch ở gia súc ngày một gia tăng. Dịch bệnh phổ biến hơn ở những đàn được nuôi trong …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh

Cách phòng và điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà

Bệnh tiêu chảy phân trắng, phân xanh cho gà hay còn gọi là bệnh bạch lị do một trong hai …
Xem Chi Tiết
Bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Giải pháp giúp phòng tránh và điều trị hiệu quả bệnh tiêu chảy cấp ở lợn

Dịch tiêu chảy cấp ở lợn chính là một trong những nguyên nhân chính khiến cho đàn lợn bị chết …
Xem Chi Tiết
Bệnh viêm vú ở bò sữa

Cách chăm sóc và phòng bệnh viêm vú ở bò sữa hiệu quả nhanh

Bệnh viêm vú ở bò sữa là một tình trạng bệnh truyền nhiễm gây ra phản ứng viêm ở tuyến …
Xem Chi Tiết
Bệnh xê tôn huyết ở bò sữa

Bệnh xe tôn huyết ở bò sữa: Cách phòng và điều trị bệnh hồi phục nhanh nhất

Bạn có biết rằng nếu nuôi nhốt bò sữa cao sản trong môi trường căng thẳng, áp lực dễ khiến …
Xem Chi Tiết