Phương pháp chăn nuôi gà tre cảnh đạt hiệu quả cao nhất

Phương pháp chăn nuôi gà tre cảnh đạt hiệu quả cao nhất
4 phút, 29 giây để đọc.

Gà tre là một loài gà bản địa từng rất phổ biến ở miền Nam Việt Nam, đặc biệt là miền Tây Nam bộ. Trọng lượng của gà rất nhỏ, trước đây chủ yếu được nuôi làm cảnh. Tuy nhiên, giới khoa học về loài này chưa nghiên cứu nghiêm túc, chưa thấy tài liệu chính thức nào viết về loài này.

Gà tre là giống gà nhỏ nhất của Việt Nam nếu chúng ta không tính đến giống gà nhập ngoại trọng lượng của gà từ 400gam đến 600 gam; con trống nặng 500 đến 800 gam nhưng trọng lượng lý tưởng của con trống là 600 gam, cá biệt có một số con đực chỉ nặng 400 gam.

Với giá trị dinh dưỡng vừa mang lại lợi nhuận cao, gà tre rất được ưa chuộng và được nuôi phổ biến tại các vùng miền trên toàn Việt Nam. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể nhân giống thành công loài này vì không hiểu cách thức và phương pháp nhân giống hiệu quả. Vì vậy, với bài viết này chúng tôi muốn mang đến cho các bạn những kiến  thức thiết thực giúp các bạn biết được cách sống và cách chăm sóc gà tre khỏe mạnh. Cách chăn nuôi gà tre hiệu quả nhất

Chuẩn bị điều kiện nuôi gà tre

+ Trước khi đưa vào sử dụng 5-7 ngày, cần phải khử trùng chuồng trại cùng tất cả các vật dụng như rèm che; cót quấy, chụp sưởi ấm, máng ăn, máng uống để đảm bảo vệ sịnh sạch sẽ, không có vi khuẩn gây bệnh.

+ Chuẩn bị đầy đủ nguồn thức ăn, nước uống và phải đảm bảo an toàn vệ sinh.

+ Xây dựng chuồng trại ở khu vực khô ráo; thoáng mát mùa hè, ấm cúng mùa đông.

+ Nền chuồng cần nâng cao tránh ngập lụt và phải thiết kế đúng kỹ thuật.

+ Chất độn chuồng: Sử dụng trấu, dăm bào sạch có độ dày từ 5-10cm và phải được phun sát trùng.

+ Trong chuồng nuôi phải đảm bảo lưu thông không khí.

Phương pháp chăn nuôi gà tre cảnh đạt hiệu quả cao nhất

Chuẩn bị chuồng trại chăn nuôi

Hướng chuồng: Chọn hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng nắng buổi sáng và tránh nắng buổi chiều.

Vị trí: Khu đất cao ráo, thoáng mát

Nuôi nhốt: mật độ thích hợp là 8 con/m2 gà thịt trên sàn và 10 con/m2 nuôi trên nền.

Nuôi thả vườn: Cần có chuồng để tránh mưa nắng; mật độ thích hợp là 1 con/m2.

Hướng cửa: Chọn hướng đông nam

Sàn chuồng: Dùng lưới hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5m để tạo độ thông thoáng và tiện lợi cho việc dọn vệ sinh.Rào chắn: Tùy vào nhu cầu và điều kiện của từng hộ, có thể dùng lưới B40; lưới nilong, tre gỗ… để làm rào chắn xung quanh. Ban ngày, thả gà ra vườn, saan chơi, tối lại về chuồng.

Chú ý tới cách xây dựng chuồng trại chăn nuôi

Lồng úm gà tre con

Phương pháp chăn nuôi gà tre cảnh đạt hiệu quả cao nhất

+ Nếu nuôi 100 con gà thì làm lồng úm kích thước 2mx1m cao chân 0,5 m.

+ Dùng 2 đèn 75W để sưởi ấm cho 100 con gà.

Máng ăn

+ Gà 1-3 ngày tuổi: trong lồng úm nên rải cám tấm trên giấy lót cho gà ăn.

+ Gà 4-14 ngày tuổi: Dùng máng ăn của gà con cho gà ăn.

+ Gà >15 ngày tuổi: Dùng máng treo cho ăn,

Máng uống

+ Các máng ăn và máng uống đặt đan xen nhau; ngày thay 2-3 lần nước sạch.

Dàn đậu cho gà tre

+ Nên dựng dàn chậu cho gà ngủ trong chuồng, bởi gà có sở thích ngủ trên cao vào ban đêm và giữ ẩm đôi chân tránh nhiễm bệnh.

+ Dùng tre hoặc gỗ làm dàn dậu, khoảng cách với nền chuồng thích hợp là 0,5m. Để tránh tình trạng đụng mổ nhau hay ỉa lhaan lên nhau thì các dàn dậu nên cách nhau 0,3-0,4m.

Có kỹ thuật chăn nuôi phù hợp sẽ tạo giống gà tre khỏe mạnh, đẹp nhất Việt Nam

Thức ăn cho gà tre

Phương pháp chăn nuôi gà tre cảnh đạt hiệu quả cao nhất

+ Đảm bảo nguồn thức ăn cho gà phải an toàn vệ sinh; không bị ôi thiu, ẩm mốc.

+ Nguồn thức ăn phải đảm bảo thành phần: Năng lượng, chất khoáng, vitamin.

+ Hàm lượng thức ăn cũng cần phải cân đối hợp lý và chất lượng để gà không bị giảm khả năng đẻ tứng và mập mỡ.

+ Bổ sung thêm rau xanh sau giai đoạn úm, cung cấp thêm đạm bằng trùn đất hoặc giòi.

+ Ngày đầu tiên: để kích thích tính thèm ăn của gà nên cho ăn ít với thức ăn tấm hoặc băm nhuyễn, cho uống nước.

+ Những ngày sau đó thì dùng thức ăn công nghiệp, cho ăn tự do và ăn nhiều hơn.

+ Nước phải được cung cấp đủ và đạt tiêu chuẩn nước sạch.

+ Điều chỉnh độ cao của máng ăn cho phù hợp để giúp gà ăn cách thoải mái nhất.

Đảm bảo quy trình chăn nuôi gà tre đạt tiêu chuẩn

Kết luận

Nắm vững các kiến thức chăn nuôi gà tre cơ bản, thích hợp sẽ đảm bảo được sự phát triển toàn diện để cho ra đời những giống gà tre chất lượng nhất, mang lại nguồn kinh tế cao.

Nguồn: Daga678.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

bệnh đốm đen lá ở hoa

Phòng bệnh đốm đen lá ở hoa cúc

Bệnh đốm đen lá ở hoa cúc là bệnh trên lá có nhiều đốm hình bầu dục tròn nhỏ, đường …
Xem Chi Tiết
bọ cánh cứng hại khoai tây

Phương pháp phòng bọ cánh cứng hại khoai tây

Bọ cánh cứng hại khoai tây Colorado (Leptinotarsa ​​Decemlineata) là một thành viên của họ bọ cánh cứng ăn lá …
Xem Chi Tiết
bệnh thán thư cho cây trồng

Phương pháp trị và phòng bệnh thán thư cho cây trồng

Tất nhiên mọi người đều đã nghe nói về bệnh thán thư cho cây trồng trong trồng trọt. Nhưng đây …
Xem Chi Tiết
Ốc Bươu Vàng gây hại

Phương pháp phòng trừ Ốc Bươu Vàng gây hại cho lúa

Hiện các tỉnh phía Bắc đã vào vụ gieo cấy lúa thời vụ. Từ nay đến đầu tháng 8 là …
Xem Chi Tiết

Phương pháp phòng trừ bệnh lùn xoắn lá ở lúa

Bệnh lùn xoắn lá là một bệnh phổ biến trên lúa và do virus đặc biệt lúa (RGSV) gây ra …
Xem Chi Tiết
bệnh bạc lá lúa

Kỹ thuật phòng trừ bệnh bạc lá lúa tốt nhất

Hiện các trà lúa mùa ở khu vực này đang trong giai đoạn đẻ nhánh cuối vụ, sinh trưởng, phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

bệnh đốm đen lá ở hoa

Phòng bệnh đốm đen lá ở hoa cúc

Bệnh đốm đen lá ở hoa cúc là bệnh trên lá có nhiều đốm hình bầu dục tròn nhỏ, đường …
Xem Chi Tiết
ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Để chăn nuôi gà Đông Tảo đạt hiệu quả thì việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi đúng kỹ …
Xem Chi Tiết
Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Gà ri lai – Đây là giống gà được lai tạo giữa gà trống Ri và gà mái Lương Phượng, …
Xem Chi Tiết
Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Gà con mới nở thường yếu và sức đề kháng yếu, sử dụng phương pháp úm gà con mới nở …
Xem Chi Tiết

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết