Kỹ thuật trồng lan Mokara từ A đến Z cho người mới bắt đầu

Kỹ thuật trồng lan Mokara từ A đến Z cho người mới bắt đầu
6 phút, 30 giây để đọc.

Lan Mokara là loại lan nhân tạo không thể tìm thấy trong tự nhiên. Nhóm hoa lan này được tạo ra bằng cách lai tạo giữa các giống lan Ascocentrum, Arachnis và Vanda. Các loài lan Mokara khác nhau được tạo ra bằng cách sử dụng các loài khác nhau trong các chi này. Lan Mokara rất cứng cáp và dễ chăm sóc. Chúng là loài lan lý tưởng cho người mới bắt đầu vì chúng rất dễ chăm sóc. Một số loài lan Mokara rất cứng cáp và phát triển nhanh chóng. Đủ để làm cho chúng có vẻ giống như cỏ dại hơn là một phong lan. Khi chúng ra hoa, chúng nở rất nhiều; tuy nhiên, không có nghi ngờ gì về chúng là hoa lan vì chúng sẽ mang đến cho bạn rất nhiều bông hoa tuyệt đẹp với màu sắc tươi sáng.

Chi tiết về các kỹ thuật trồng và chăm sóc giống lan này được chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây. Các bạn hãy đọc ngay để lưu lại những thông tin cần thiết cho riêng mình nhé!

Kỹ thuật trồng lan Mokara từ A đến Z cho người mới bắt đầu

Lan Mokara là loài lan cành rất được ưa chuộng, luôn là loài lan đứng đầu về giá trị kinh tế, chính vì vậy bài viết tiếp theo sẽ giới thiệu cách trồng lan Mokara tái sinh. Có thêm kinh nghiệm khi trồng lan.

Kỹ thuật trồng lan Mokara từ A đến Z cho người mới bắt đầu

Nhiều người trồng lan chia sẻ kinh nghiệm trồng lan Mokara

“Mình có thể trồng cây lan mokara dưới vỏ quả được không? Có nên nhổ nữa không?” – Bạn Mặt Trời Đen chia sẻ

“Lan Mokara đang phát triển nên tưới nước cẩn thận để duy trì tỷ lệ tưới ổn định trong mùa khô. Tăng cường tưới nhiều lần trong ngày để cây luôn đủ nước và tránh rụng lá, hạn chế quang hợp, không cho lan Mokara bị úng. Giống Các loại lan khác như Lan hồ điệp, Mokara cũng ưa ẩm nhưng không ướt nên không bao giờ tưới quá nhiều nước cho cây, chỉ cần giữ ẩm cho cây là đủ, thời gian tưới tốt nhất là vào buổi sáng sớm. “- Anh Thuận chia sẻ.

Kỹ thuật trồng lan Mokara được chia sẻ từ Vườn hoa lan: “Kỹ thuật trồng lan Mokara”. Mokara là loại lan công nghiệp có giá trị kinh tế cao, dễ trồng, chủ yếu phục vụ việc bán lan cắt cành.

Làm nhà lưới trồng lan

+ Hướng giàn lan: Hướng của giàn lan rất quan trọng. Làm sao để lúc nào vườn cũng có ánh sáng và bóng râm.
Hiện nay có lưới nilon màu đen có tác dụng tản nhiệt và hạn chế ánh sáng được bán rộng rãi nên rất thuận tiện, giàn lan không cần phải theo hướng nữa mà tùy theo thế đất của mình làm giàn lan thế nào cũng được.

Kỹ thuật trồng lan Mokara từ A đến Z cho người mới bắt đầu

Trồng lan theo luống và có mái che lưới đen

+ Sườn giàn lan: Sườn giàn lan cần phải làm cho thật chắc chắn.
– Trụ đứng: Trụ phải được trồng bằng sắt hoặc bằng bê tông để đảm bảo lâu dài, có nhiều cây chằng ngang dọc để giữ vững. Cột trụ phải cao khoảng 3-3.5m.
– Giàn che nắng: Dùng để che ánh sáng trực tiếp. Thường làm bằng lưới nilon, chỉ cần căng cho thật phẳng vài sợi dây thép là lợp lưới được.
Tương tự làm giàn lan Dendrobium nhưng phải làm luống thay vì làm giàn treo và kệ.

+ Luống trồng:
– Chiều dài của luống trồng lan tuỳ thuộc vào diện tích đất. Tuy nhiên chiều dài luống không nên làm quá dài bất tiện cho việc đi lại chăm sóc.
– Chiều rộng luống có thể 0,7m hoặc 1,2m tùy theo bố trí trồng 2 hàng cây hay 4 hàng cây.
– Chiều cao của luống tính từ mặt đất là 30cm
– Luống cách luống 0,6m để làm lối đi.

Kỹ thuật trồng lan Mokara từ A đến Z cho người mới bắt đầu

Điều kiện trồng và cách trồng

Nhiệt độ

Mokara thuộc nhóm lan ưa nóng. Nhiệt độ thích hợp ban ngày không dưới 21°C. Nhiệt độ ban đêm không dưới 18.5°C.

Ánh sáng

Mokara là loài cây ưa sáng. Anh sáng yếu cường độ quang hợp giảm khi đó cây thiếu dinh dưỡng và không ra hoa. Vườn che nắng 50-60% ánh sáng tự nhiên cây sẽ phát triển tốt.

Tưới nước

Tưới theo mùa. Do mokara cần độ ẩm cao nên mùa khô tăng cường tưới nước để tránh hiện tượng rụng lá và giảm cường độ quang hợp.

Độ thông thoáng

Những vùng thiếu thông thoáng dễ gia tăng bệnh cho lan. Còn trường hợp ở nơi quá thông thoáng như đồng trống gia tăng bốc hơi nước làm cho môi trường có độ ẩm thấp, cây thoát hơi nước mạnh làm cây kém phát triển do vậy cần phải che chắn.

Kiểu trồng

Lan Mokara có thể được trồng trên lưới, trồng trong luống có chứa vỏ đậu, trồng trong các chậu gốm, nhựa không có chất trồng hoặc có chất trồng là xơ dừa, vỏ đậu, than; hoặc được trồng bằng cách bó vào trụ xi măng đứng. Tuy nhiên kiểu trồng trên các luống có chứa vỏ đậu là cách trồng phổ biến nhất và hiệu quả nhất.

Đất trồng

Đất chọn trồng mokara phải cao ráo, thoáng mát và có tỷ lệ cát cao. Chuẩn bị luống trồng: luống trồng làm thành khung hình chữ nhật để cho vỏ đậu vào không bị trôi chảy.

Trồng cây

Cây giống MOKARA có hai nguồn chủ yếu, một là nhập khẩu từ Thái Lan; hai là từ các nhà vườn, nhưng cho dù từ nguồn nào thì việc phòng trừ nấm bệnh cho cây trước khi xuống giống.

Dùng dây ni lon bó từ 5-10 cây và ngâm vào nước có pha thuốc trừ nấm VICARBEN theo tỷ lệ 2/3 lượng ghi trên bao bì, nhúng vào cho ướt đều và vớt ra treo ngược cho ráo nước, cứ treo như thế cho đến khi đem xuống giống.

Cách trồng

Các cây lan Mokara được buột đứng vào các nẹp đã chôn xuống vỏ đậu sao cho gốc lan không chạm vào vỏ đậu. Trồng cây cách cây 30cm

Kỹ thuật trồng lan Mokara từ A đến Z cho người mới bắt đầu

Chăm sóc và bón phân

Duy trì độ ẩm cao nếu mùa nắng tưới ngày 2 lần, Che nắng 50-60%

– Phân bón: có thể chia ra 4 giai đoạn để tưới phân

a. Giai đoạn lan phục hồi và ra rễ non:

Một số loại phân thường dùng:
– Terra sorb – 4 dùng 2ml/lít nước
– NPK 30-10-10 hoặc NPK 30-15-10 dùng 1g/lít
– Vitamin B1 dùng 1ml/lít
Cách phun: Phun định kỳ 5 ngày/ lần.

b. Giai đoạn sinh trưởng:

Một số loại phân thường dùng:
– Phân cá Fish Emulsion 1ml/lít nước
– NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít)
– Vitamin B1 dùng 1ml/lít
– NPK 30-15-10 dùng 1g-1.5/lít Phun định kỳ 5 ngày/ lần.
– Phân Dynamic rải gốc 10g/gốc. Định kỳ rải gốc 1-1.5 tháng/lần. Rải phân khi rễ Mokara xuống nhiều và chạm với vỏ đậu .

c. Giai đoạn ra hoa

Một số loại phân thường dùng:
– Phân cá Fish Emulsion 1ml/lít nước
– NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít)
– Vitamin B1 dùng 1ml/lít
– Phân Dynamic rải gốc 10g/gốc. Định kỳ rải gốc 1-1.5 tháng/lần
– Rong biển 10g/30ml

d. Phòng trừ sâu bệnh: Thực hiện phun phòng định kỳ 10-15 ngày /lần. Sử dụng luân phiên các loại thuốc khác nhau:
Thuốc trừ bệnh thường dùng là Rhidomil, Aliette, Score, Vicarben
Thuốc sâu: Decis, Bassa, B thái lan…

Nguồn: Nongnghiepnhanh.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

bệnh đốm đen lá ở hoa

Phòng bệnh đốm đen lá ở hoa cúc

Bệnh đốm đen lá ở hoa cúc là bệnh trên lá có nhiều đốm hình bầu dục tròn nhỏ, đường …
Xem Chi Tiết
bọ cánh cứng hại khoai tây

Phương pháp phòng bọ cánh cứng hại khoai tây

Bọ cánh cứng hại khoai tây Colorado (Leptinotarsa ​​Decemlineata) là một thành viên của họ bọ cánh cứng ăn lá …
Xem Chi Tiết
bệnh thán thư cho cây trồng

Phương pháp trị và phòng bệnh thán thư cho cây trồng

Tất nhiên mọi người đều đã nghe nói về bệnh thán thư cho cây trồng trong trồng trọt. Nhưng đây …
Xem Chi Tiết
Ốc Bươu Vàng gây hại

Phương pháp phòng trừ Ốc Bươu Vàng gây hại cho lúa

Hiện các tỉnh phía Bắc đã vào vụ gieo cấy lúa thời vụ. Từ nay đến đầu tháng 8 là …
Xem Chi Tiết

Phương pháp phòng trừ bệnh lùn xoắn lá ở lúa

Bệnh lùn xoắn lá là một bệnh phổ biến trên lúa và do virus đặc biệt lúa (RGSV) gây ra …
Xem Chi Tiết
bệnh bạc lá lúa

Kỹ thuật phòng trừ bệnh bạc lá lúa tốt nhất

Hiện các trà lúa mùa ở khu vực này đang trong giai đoạn đẻ nhánh cuối vụ, sinh trưởng, phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

bệnh đốm đen lá ở hoa

Phòng bệnh đốm đen lá ở hoa cúc

Bệnh đốm đen lá ở hoa cúc là bệnh trên lá có nhiều đốm hình bầu dục tròn nhỏ, đường …
Xem Chi Tiết
ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Để chăn nuôi gà Đông Tảo đạt hiệu quả thì việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi đúng kỹ …
Xem Chi Tiết
Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Gà ri lai – Đây là giống gà được lai tạo giữa gà trống Ri và gà mái Lương Phượng, …
Xem Chi Tiết
Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Gà con mới nở thường yếu và sức đề kháng yếu, sử dụng phương pháp úm gà con mới nở …
Xem Chi Tiết

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết