Cần phải chăm sóc heo con thế nào sau giai đoạn cai sữa mẹ?

chăn nuôi
4 phút, 50 giây để đọc.

Sau cai sữa là giai đoạn phức tạp và tương đối nhạy cảm đối với heo con vì sau khi tách mẹ heo con không còn được bảo vệ từ mẹ nữa mà phải tự nâng cao sức đề kháng để có thể tự phát triển. Vì thế chúng ta cần có cách nuôi heo con phù hợp sau khi cai sữa. Đây là giai đoạn nuôi heo hiệu quả, heo có khả năng tăng trọng nhanh và tích lũy nạc tốt nhất chính vì thế chế độ dinh dưỡng và chỗ ở cho heo con cần hợp lý để tránh các dịch bệnh ở heo.

Chăm sóc heo con theo tiêu chuẩn như khẩu phần ăn, tỷ lệ nước thích hợp và không nên thay đổi khẩu phần ăn đột ngột đồng thời duy trì ổn định các thao tác nuôi dưỡng hàng ngày phải thực hiện đúng để heo con có thể điều khiển khả năng sinh trưởng và phát triển của heo con theo ý muốn đây cũng là kỹ thuật chăn nuôi heo con hiệu quả nhất sau cai sữa.

Chuẩn bị chuồng cho heo:

Heo con cần bố trí nuôi trong cùng một ô chuồng cần tương đương về độ tuổi và khối lượng để đảm bảo đàn heo phát triển đồng đều. Nhu cầu diện tích chuồng nuôi 0,4-0,45 m2/con. Mật độ khuyến cáo nên nuôi từ 10-25 con/1 ô chuồng, nhốt quá đông heo dễ đánh nhau và khó kiểm soát khi có heo ốm.

 Cần che chắn chuồng trại cẩn thận, tránh mưa tạt, gió lùa; khi nhiệt độ môi trường giảm hoặc xuống thấp cần giữ ấm cho đàn vật nuôi nhất là gia súc, gia cầm còn non, mới đẻ (cần có bóng điện, chụp sưởi…). Định kỳ phun sát trùng chuồng nuôi và khu vực xung quanh chuồng bằng các loại hóa chất như vôi bột, iodine,Vikol,.. Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh,  tăng cường thu gom chất thải, quét dọn chuồng nuôi, hàng ngày rửa sạch máng ăn máng uống.

Tiêm phòng cho heo con:

Tiêm phòng là biện pháp kỹ thuật phòng ngừa các bệnh như tiêu chảy, viêm phổi,…. ở heo con sau cai sữa.

Khẩu phần ăn có tỷ lệ chất xơ thấp

Bệnh ngoại ký sinh trùng ở lợn

Heo con sau khi cai sữa thì khả năng tiêu hóa chất xơ còn kém, nếu trong khẩu phần ăn có tỷ lệ chất xơ cao sẽ làm heo con sinh trưởng phát triển chậm, tiêu tốm thức ăn cao nên heo con dễ táo bón và viêm ruột dẫn tới còi cọc. Tỷ lệ chất xơ thích hợp nhất là từ 5% – 6%.

Chất lượng thức ăn cho heo con cần có dinh dưỡng cao (lượng protein thô cần đạt 17-18%; năng lượng trao đổi vào khoảng 3100 kcal/kg thức ăn hỗn hợp), dễ dàng tiêu hóa (b con nên dùng các loại thức ăn thông thường như bột ngô, bột hoặc khô đỗ tương, bột gạo, bột cá nhạt).

Tỷ lệ thức ăn tinh thất hợp:

Ở giai đoạn này heo con cần có chế độ dinh dưỡng tốt để phát triển bộ xương và cơ bắp. Tỷ lệ thức ăn tinh thích hợp trong giai đoạn sau cai sữa là 80%; nếu chúng ta cung cấp khẩu phần ăn có lượng thức ăn tinh bột cao hơn 80%; heo con sẽ béo sớm và khả năng tăng trọng sẽ giảm.

Heo sữa hay lợn sữa hoặc lợn bột là một con lợn con đang trong giai đoạn bú sữa mẹ; được sử dụng để chế biến thành những món ăn trong ẩm thực. Người ta nuôi heo sữa không chờ trưởng thành mà đến một giai đoạn nhất định; là sẽ bị giết mổ (trong độ tuổi từ hai đến sáu tuần tuổi). Cách nấu món ăn truyền thống về heo sữa thường là heo sữa quay; hoặc hầm từ trong các món ăn khác nhau. Nó thường được chuẩn bị cho những dịp đặc biệt; và các cuộc tụ họp, bữa tiệc.

Thịt heo sữa có vị nhạt, dịu, thơm, mềm và da nấu chín là một trong những món ăn khoái khẩu trong các món thịt lợn. Các kết cấu của thịt heo sữa có thể hơi sệt do lượng collagen trong một con lợn non cao. Trong các món ẩm thực của La Mã và Trung Hoa thời cổ, người ta đã thấy thực đơn về món heo sữa này và sau này là nhiều truyền thống ẩm thực trên thế giới đều có món này.

Tỷ lệ nước:

Tỷ lệ nước:

Tỷ lệ thức ăn với nước thích hợp nhất là: cứ 1kg thức ăn tinh trộn với 0,5 kg nước sạch; tỷ lệ tối đa là 1:1, ngoài ra người chăn nuôi phải cho heo con uống nước đầy đủ theo hình thức tự do. Trong trường hợp khẩu phần ăn của heo con tỷ lệ nước cao; sẽ dẫn tới tiêu hóa kém và giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng; protein, đồng thời thức ăn có nước nhiều cũng gây nên nền chuồng bẩn; ẩm thấp và heo con cũng dễ nhiễm bệnh. Ngược lại nếu tỷ lệ nước thấp sẽ gây nên thiếu nước cho heo con.

Chăm sóc heo con theo tiêu chuẩn như khẩu phần ăn, tỷ lệ nước thích hợp; và không nên thay đổi khẩu phần ăn đột ngột; đồng thời duy trì ổn định các thao tác nuôi dưỡng hàng ngày; phải thực hiện đúng để heo con có thể điều khiển khả năng sinh trưởng; và phát triển của heo con theo ý muốn; đây cũng là kỹ thuật chăn nuôi heo con hiệu quả nhất sau cai sữa.

Nguồn: Nguoichannuoi.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp phòng trừ bệnh lùn xoắn lá ở lúa

Bệnh lùn xoắn lá là một bệnh phổ biến trên lúa và do virus đặc biệt lúa (RGSV) gây ra …
Xem Chi Tiết
bệnh bạc lá lúa

Kỹ thuật phòng trừ bệnh bạc lá lúa tốt nhất

Hiện các trà lúa mùa ở khu vực này đang trong giai đoạn đẻ nhánh cuối vụ, sinh trưởng, phát …
Xem Chi Tiết
Giải quyết sâu bệnh

Giải quyết sâu bệnh theo cách hữu cơ

Có rất nhiều sự sống trong đất và không khí bên trên đất; mà chúng ta chỉ có thể nhìn …
Xem Chi Tiết
cây trồng

Phòng bệnh đốm lá vi khuẩn cho cây trồng

Bệnh đốm lá vi khuẩn ở giai đoạn đầu nhiễm bệnh; trên lá sẽ xuất hiện những vệt màu xanh …
Xem Chi Tiết
bệnh hại cây trồng

Những bệnh hại cây trồng dễ thấy và cách phòng chống bệnh

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây cảnh không thể tránh khỏi sự lây nhiễm bệnh tật, ảnh …
Xem Chi Tiết
PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CÂY PHẬT THỦ

Hướng dẫn phương pháp trồng cây Phật thủ siêu đơn giản

Nếu bạn chưa bao giờ nhìn thấy trái cây bàn tay Phật – Phật thủ trước đây, bạn sẽ được …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Những căn bệnh thường gặp ở cá rồng và cách điều trị hợp lý

Bất cứ ai khi nuôi cá rồng đều mong muốn những chú cá của mình sẽ có được sức khỏe …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Để chăn nuôi gà Đông Tảo đạt hiệu quả thì việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi đúng kỹ …
Xem Chi Tiết
Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Gà ri lai – Đây là giống gà được lai tạo giữa gà trống Ri và gà mái Lương Phượng, …
Xem Chi Tiết
Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Gà con mới nở thường yếu và sức đề kháng yếu, sử dụng phương pháp úm gà con mới nở …
Xem Chi Tiết

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết