Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện gà hay, gà tài

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài
4 phút, 25 giây để đọc.

Anh em nào mới tập nuôi gà chọi còn chưa biết cách nuôi và huấn luyện gà chọi thì cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây nhé.

Trong nghệ thuật đá gà, những người trẻ tuổi, chập chững chơi chọi gà như một thú vui, thường tìm và học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước. Đối với những người lão luyện nuôi gà thì niềm tự hào và hãnh diện lớn nhất của họ là khi chú gà đá được chiến đấu với một chú gà nổi tiếng khác đã được biết đến trong giới đá gà.

Những trận đá gà ‘để đời” này được dân gian truyền miệng, lưu truyền trong giới mộ điệu, tên tuổi được nhiều người biết đến. Có thể nói, chủ nhân chỉ được người chơi gà biết đến khi gà lập công và có nhiều chiến tích

Gà đá quan trọng nhất là gà mái tông. Gà mái không được bán mà chỉ được biếu, tặng cho những người thân quen để duy trì nòi giống và giữ giống tông. Đối với những con gà trống thì những chú gà có nhiều đòn hay, lì đòn và chưa để thua trận nào thì sẽ sản sinh ra những chú gà hay gà tài. Gà chọi con được chọn lựa cẩn thận, trong những chú gà đã được lựa chọn thì chỉ số ít những chú gà là gà hay, gà tài

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài

Thứ nhất – Hãy tập trung một hoặc vài dòng gà nhất định

Không cần phải nói chắc hẳn anh em cũng biết gà đá giờ rất nhiều chủng loại. Nhất là khi lai tạo kết hợp giữa các dòng khác với nhau lại mang đến một giống gà hoàn toàn mới. Hơn nữa là mỗi dòng gà lại đòi hỏi cách chăm sóc và nuôi khác nhau. Do đó việc nuôi quá nhiều dòng gà chỉ khiến bạn trở nên bận rộn và mệt mỏi hơn mà thôi.

Chỉ tập trung một hoặc vài dòng gà nhất định. Thay vào đó hãy tập trung vào một loại gà nhất định hoặc vài dòng gà – khoảng  2 đến 3 dòng. Hiện nay trong giới đá gà cựa sắt thì nổi cộm lên vài cái tên “đáng đầu tư” là gà tre, gà Mỹ lai và gà Peru.

Thứ hai – Đảm bảo chuồng trại trong phương pháp nuôi gà đá

Chuồng trại rất quan trọng trong suốt quá trình nuôi gà đá. Cần phải nắm bắt tình hình hiện tại của mình để xây chuồng cho phù hợp là phương pháp nuôi gà đá.Nếu anh em nào có diện tích rộng rãi thì xây chuồng cố định luôn. Diện tích chuồng rộng rãi chút để gà vừa nghỉ ngơi vừa tập luyện luôn thì càng tốt. Ngoài ra sẽ cần vài chuồng tập riêng, cái này ta sẽ nói sau.

Còn bạn nào có diện tích nuôi hẹp thì cứ ra chợ mua chuồng nuôi gà thông thường với diện tích nhỏ ý. Cứ một chuồng thì nuôi 1 con, có thể xếp chồng lên cao để tiết kiệm diện tích. Chuồng này thì chỉ để ngủ nghỉ thôi. Còn muốn tập luyện thì phải có một sân tập riêng.

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài

Phương pháp nuôi gà đá muốn chuồng trại cho gà chỉ cần đảm bảo các yếu tố sau:

– Mát mẻ vào hạ, ấm áp vào mùa đông.

– Sạch sẽ.

– Dưới nền chuồng phải là cát hoặc rơm rạ. Tránh làm tổn thương – trầy xước chân; cựa gà.– Tổng vệ sinh chuồng ít nhất 1 tuần/ lần.

– Phun thuốc khử trùng tiêu độc chuồng trại định kỳ.

Thứ ba – Chế độ dinh dưỡng đảm bảo trong phương pháp nuôi gà đá

Phương pháp nuôi gà chọi huấn luyện hay, gà tài

Nếu như chuồng trại ảnh hưởng phần nào đến sức khỏe chiến kê thì chế độ dinh dưỡng sẽ quyết định thể trạng của chúng. Chế độ dinh dưỡng cho gà thì ai cũng có phương pháp riêng. Nhưng cần phải nắm rõ những vấn đề sau:

– Gà còn nhỏ, từ 7 tháng tuổi trở xuống; thức ăn chính phải là thóc. Thóc sẽ giúp gà nảy nở và phát triển toàn diện về hình dáng, thể dục. Sau 7 tháng tuổi, muốn tiếp tục cho ăn thóc hay chuyển sang cám thì tùy.

– Không được thay đổi khẩu phần ăn quá đột ngột. Vì phần lớn gà sẽ bỏ ăn vì không quen. Cần thay đổi từ từ, ban đầu giữa 80% thức ăn cũ + 20% thức ăn mới. Tiếp đó là 60% thức ăn cũ + 40% thức ăn mới. Cứ giảm dần dần thức ăn cũ và tăng thức ăn mới lên đến khi gà ăn muốn bình thường thì mới chuyển hẳn qua.

– Muốn gà sung, tới pin, tới bo,… nhất định phải cho ăn mồi. Mồi ở đây là thịt bò, sâu, dế, trứng, lươn; trạch, cá, dế,…. Nhưng liều lượng cũng rất quan trọng.

Chế độ luyện tập rất quan trọng phương pháp nuôi gà đá. Ngoài ra phải có kiến thức về sức khỏe của gà đá và những dấu hiệu thường gặp ở các bệnh. Để có phương pháp điều trị và phòng bệnh nhất định. Hay trong phương pháp huấn luyện cho gà thì cứ áp dụng các bài tập chuồng, vần đòn, xổ,… là được.

Nguồn: Sv388one.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

bệnh đốm đen lá ở hoa

Phòng bệnh đốm đen lá ở hoa cúc

Bệnh đốm đen lá ở hoa cúc là bệnh trên lá có nhiều đốm hình bầu dục tròn nhỏ, đường …
Xem Chi Tiết
bọ cánh cứng hại khoai tây

Phương pháp phòng bọ cánh cứng hại khoai tây

Bọ cánh cứng hại khoai tây Colorado (Leptinotarsa ​​Decemlineata) là một thành viên của họ bọ cánh cứng ăn lá …
Xem Chi Tiết
bệnh thán thư cho cây trồng

Phương pháp trị và phòng bệnh thán thư cho cây trồng

Tất nhiên mọi người đều đã nghe nói về bệnh thán thư cho cây trồng trong trồng trọt. Nhưng đây …
Xem Chi Tiết
Ốc Bươu Vàng gây hại

Phương pháp phòng trừ Ốc Bươu Vàng gây hại cho lúa

Hiện các tỉnh phía Bắc đã vào vụ gieo cấy lúa thời vụ. Từ nay đến đầu tháng 8 là …
Xem Chi Tiết

Phương pháp phòng trừ bệnh lùn xoắn lá ở lúa

Bệnh lùn xoắn lá là một bệnh phổ biến trên lúa và do virus đặc biệt lúa (RGSV) gây ra …
Xem Chi Tiết
bệnh bạc lá lúa

Kỹ thuật phòng trừ bệnh bạc lá lúa tốt nhất

Hiện các trà lúa mùa ở khu vực này đang trong giai đoạn đẻ nhánh cuối vụ, sinh trưởng, phát …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

bệnh đốm đen lá ở hoa

Phòng bệnh đốm đen lá ở hoa cúc

Bệnh đốm đen lá ở hoa cúc là bệnh trên lá có nhiều đốm hình bầu dục tròn nhỏ, đường …
Xem Chi Tiết
ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Để chăn nuôi gà Đông Tảo đạt hiệu quả thì việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi đúng kỹ …
Xem Chi Tiết
Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Gà ri lai – Đây là giống gà được lai tạo giữa gà trống Ri và gà mái Lương Phượng, …
Xem Chi Tiết
Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Gà con mới nở thường yếu và sức đề kháng yếu, sử dụng phương pháp úm gà con mới nở …
Xem Chi Tiết

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết