Trung Quốc tiến hành nhập khẩu lớn lượng lúa mì của Úc

6 phút, 50 giây để đọc.

Trong tháng 12, xuất khẩu lúa mì của Úc sang Trung Quốc chiếm một phần ba tổng lượng xuất khẩu lúa mì của Úc. Sau khi dịch tả lợn châu Phi hoành hành đàn lợn của Trung Quốc. Trung Quốc tiếp tục mua lúa mì và ngũ cốc. Để bổ sung các thiết bị nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu và xây dựng lại ngành công nghiệp thịt lợn.

Thị trường Úc là một thị trường nhập khẩu khả thi. Mang lại cơ hội và thách thức cho các nhà cung cấp thương mại và dịch vụ quốc tế. Úc là một quốc gia rất rộng lớn với diện tích hơn 7.6 triệu km vuông. Là quốc gia lớn thứ sáu trên thế giới, tương đương với diện tích của Hoa Kỳ. Do diện tích đất đai rộng lớn, dân số ít và năng suất lúa cao. Úc có tiềm năng rất lớn về trồng lúa.

Với sự bùng phát của virus coronavirus ở Trung Quốc trong những tuần gần đây. Sự cạnh tranh để mua nông sản và thực phẩm cũng gia tăng. Tuần trước, khi các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng mua ngũ cốc để bổ sung và dự trữ ngô (thiếu hụt). Tất cả lúa mì tại phiên đấu giá đã được bán hết do nhiễm COVID-19 mới. Hãy cùng tôi xem đến hết để biết nhiều thông tin hơn nha.

Thực trạng xuất khẩu lúa mì của Úc sang Trung Quốcxuất khẩu lúa mì của Úc sang Trung Quốc

Theo dữ liệu thương mại sơ bộ từ Cục Thống kê Úc (ABS). Sau 3 tháng không có giao dịch lúa mì giữa hai nước. Hàng trăm nghìn tấn đã được bán trao tay vào tháng 12, trị giá 248 triệu AUD (191,2 triệu USD).

Việc giao dịch diễn ra trái ngược hẳn với những căng thẳng. Đã làm rung chuyển mối quan hệ Trung Quốc-Úc trong phần lớn năm 2020.

Số liệu xuất khẩu cuối cùng sẽ được xác nhận vào đầu tháng tới. Nhưng dựa trên dữ liệu quốc tế sơ bộ được công bố vào 25/1. Tổng hàng hóa của Úc xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 145. 2 tỷ AUD cho năm 2020. Con số này chỉ thấp hơn 2,16% so với tổng số 148,4 tỷ AUD của năm 2019 – mức cao nhất được ghi nhận trong dữ liệu ABS kể từ năm 1988.

Theo nhà phân tích hàng hóa S&P Global Platts. Nhu cầu tăng cao từ các nhà nhập khẩu ngũ cốc của Trung Quốc. Kết hợp nguồn cung thiếu hụt tại các thị trường cạnh tranh ở Biển Đen. Dẫn đến việc Úc vận chuyển 600.000 tấn lúa mì sang đất nước tỷ dân . Và dự kiến thêm 110.000 tấn nữa trong tháng này.

ABS cho biết, đợt bán kỉ lục sang Trung Quốc trong tháng 12 chiếm một phần ba tổng lượng lúa mì xuất khẩu từ Úc .Và là lượng lúa mì xuất khẩu hàng tháng lớn nhất từ ​​trước đến nay của nước này sang bất kỳ quốc gia nào.

Số liệu cụ thể về tình hình xuất khẩu lúa mì của Úc sang Trung Quốc

Việt Nam và Indonesia từng nhận được lô hàng 265.000 tấn lúa mì của Úc vào tháng trước, S&P Global Platts cho biết thêm.

Lô hàng 600.000 tấn của Úc đã vượt xa lô hàng kỷ lục cuối cùng là 400.000 tấn lúa mì vào đầu năm 2014. Theo biên tập viên định giá nông sản Takmila Shahid của S&P Global Platts.

“Do sự cạnh tranh ngày càng giảm từ các hạn chế xuất khẩu ở Nga. Úc có đủ khả năng để cung cấp lúa mì không chỉ cho Đông Á. Mà còn cho các thị trường ở Trung Đông và Châu Phi. Những khu vực mà các nhà cung cấp Biển Đen và Châu Âu thường thống trị”, Shahid phân tích

Lô hàng 600.000 tấn đã được đặt trước vào tháng 9. Và việc xuất khẩu thành công vào tháng 12 là một dấu hiệu tốt. Cho thấy các đơn hàng lúa mì của Úc không bị từ chối. Không giống như các mặt hàng khác. Chẳng hạn như than, đã từng chịu.

Người mua Trung Quốc bị thu hút bởi giá lúa mì Úc giảm cũng như nguồn cung dồi dào của nước này. Đặc biệt là sau khi Nga – nhà xuất khẩu lúa mì hàng đầu thế giới – hạn chế xuất khẩu do lạm phát lương thực trong nước bằng cách áp dụng thuế xuất khẩu từ tháng 2 đến tháng 6 vừa qua.

Những hạn chế này dẫn đến giá lúa mì Nga tănggiá lúa mì Nga tăng

“Với việc lạm phát lương thực đặt ra vấn đề khó khăn cho người dân Nga. Chính phủ Nga quyết định họ cần phải can thiệp… điều tiếp theo là thuế xuất khẩu đối với nhiều sản phẩm nông nghiệp. Với kỳ vọng rằng khách hàng trong nước có thể giành được thị phần kinh doanh lớn hơn thay vì khách hàng xuất khẩu”. Nhà phân tích Nicholas Robertson của Công ty chuỗi cung ứng nông nghiệp AWB cho biết trong một ghi chú.

Robertson cho biết các vị trí xuất khẩu lúa mì dọc theo bờ biển phía đông của Úc đã được đặt trước. Cũng như khả năng vận chuyển lúa mì bằng đường bộ.

Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Úc đã trở nên tồi tệ trong năm qua. Sau khi Canberra thúc đẩy một cuộc điều tra quốc tế về nguồn gốc của virus Corona mà không hỏi ý kiến ​​Bắc Kinh.

Và vào đầu tháng 11, Trung Quốc cấm nhập khẩu than, đường, lúa mạch, tôm hùm, rượu vang, đồng và gỗ tròn của Úc. Cho dù các lệnh cấm này không được chính phủ Trung Quốc công bố chính thức.

Dự kiến, nhập khẩu lúa mì Úc sẽ là mối quan tâm tiếp theo của Bắc Kinh. Hiện tại, Úc đang có một trong những vụ thu hoạch lúa mì lớn nhất. Sau khi phục hồi sau ba năm hạn hán liên tiếp. Đáp ứng được nhu cầu của Trung Quốc tăng cao và nguồn cung khan hiếm.

Sản lượng và xuất khẩu lúa mì của Úc sang Trung QuốcSản lượng và xuất khẩu lúa mì của Úc

Sản lượng và xuất khẩu lúa mì của Úc có khả năng tăng hơn gấp đôi trong năm tài chính kết thúc vào tháng 6/2021. Dự báo theo triển vọng mới nhất của Văn phòng Khoa học và Kinh tế Tài nguyên và Nông nghiệp Úc (ABARES).

Sản lượng lúa mì tăng cao đồng thời với việc Trung Quốc tiếp tục mua lúa mì. Và ngũ cốc trong một nỗ lực lớn để bổ sung nguồn cung cấp nông nghiệp. Bị ảnh hưởng bởi thời tiết xấu và để xây dựng lại ngành công nghiệp thịt lợn .Sau khi Dịch tả lợn châu Phi đã tàn phá đàn lợn của cả nước.

Cuộc đua mua nhiều sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm cũng diễn ra nhanh chóng sau bùng phát virus Corona ở Trung Quốc trong những tuần gần đây.

Tuần trước, tất cả lúa mì trên phiên đấu giá đã bán hết khi các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng cường mua ngũ cốc để thay thế và dự trữ ngô – đang thiếu nguồn cung – vì các trường hợp Covid-19 mới làm dấy lên lo ngại về khả năng thiếu hụt.

Theo S&P Global Platts, nguồn cung ngô toàn cầu bị thắt chặt – dự kiến ​​sẽ kéo dài đến ít nhất là đến tháng 6 – có nghĩa là lúa mì sẽ vẫn có nhu cầu khi các nhà nhập khẩu Trung Quốc. Đặc biệt là các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, tiếp tục tìm kiếm các loại ngô thay thế.

Vẫn có nguy cơ căng thẳng thương mại ảnh hưởng đến xuất khẩu lúa mì của Úc sang Trung Quốc. Nhưng trước đây Trung Quốc không phải là thị trường quan trọng đối với xuất khẩu lúa mì của Úc, ABARES nói thêm.

Nguồn: Nongnghiep.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

Phương pháp phòng trừ bệnh lùn xoắn lá ở lúa

Bệnh lùn xoắn lá là một bệnh phổ biến trên lúa và do virus đặc biệt lúa (RGSV) gây ra …
Xem Chi Tiết
bệnh bạc lá lúa

Kỹ thuật phòng trừ bệnh bạc lá lúa tốt nhất

Hiện các trà lúa mùa ở khu vực này đang trong giai đoạn đẻ nhánh cuối vụ, sinh trưởng, phát …
Xem Chi Tiết
Giải quyết sâu bệnh

Giải quyết sâu bệnh theo cách hữu cơ

Có rất nhiều sự sống trong đất và không khí bên trên đất; mà chúng ta chỉ có thể nhìn …
Xem Chi Tiết
cây trồng

Phòng bệnh đốm lá vi khuẩn cho cây trồng

Bệnh đốm lá vi khuẩn ở giai đoạn đầu nhiễm bệnh; trên lá sẽ xuất hiện những vệt màu xanh …
Xem Chi Tiết
bệnh hại cây trồng

Những bệnh hại cây trồng dễ thấy và cách phòng chống bệnh

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây cảnh không thể tránh khỏi sự lây nhiễm bệnh tật, ảnh …
Xem Chi Tiết
PHƯƠNG PHÁP TRỒNG CÂY PHẬT THỦ

Hướng dẫn phương pháp trồng cây Phật thủ siêu đơn giản

Nếu bạn chưa bao giờ nhìn thấy trái cây bàn tay Phật – Phật thủ trước đây, bạn sẽ được …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Những căn bệnh thường gặp ở cá rồng và cách điều trị hợp lý

Bất cứ ai khi nuôi cá rồng đều mong muốn những chú cá của mình sẽ có được sức khỏe …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Để chăn nuôi gà Đông Tảo đạt hiệu quả thì việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi đúng kỹ …
Xem Chi Tiết
Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Gà ri lai – Đây là giống gà được lai tạo giữa gà trống Ri và gà mái Lương Phượng, …
Xem Chi Tiết
Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Gà con mới nở thường yếu và sức đề kháng yếu, sử dụng phương pháp úm gà con mới nở …
Xem Chi Tiết

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết