Hướng dẫn bà con kỹ thuật ấp trứng ngan hiệu quả

Hướng dẫn bà con kỹ thuật ấp trứng ngan hiệu quả
8 phút, 32 giây để đọc.

Ngan là giống cho hiệu quả kinh tế cao mà dễ chăn nuôi. Phát triển nhanh,ít bệnh và là giống ăn tạp. Thịt ngan dày và ngon hơn thịt vịt. Tuy nhiên, để ấp trứng ngan lại khó hơn ấp trứng vịt, hay trứng gà

Trong các loại gia cầm, nhiều giống ngan có hiệu quả chăn nuôi cao. Có giống ngan mới nuôi chưa đầy 3 tháng mà nặng gần 5 kg/con. Đó là lý do thời gian gần đây nhiều gia đình đã đầu tư vào chăn nuôi ngan; thả vườn, ao đầm, nuôi nhốt.

Ngan dễ nuôi, mau lớn, ít ăn, tỷ lệ sống cao; giá cả rất phải chăng. Tuy nhiên, để chăn nuôi ngan quy mô lớn trước hết phải xây dựng chuồng trại: xa khu dân cư, thoáng mát về mùa hè; ấm áp về mùa đông. Bà con nên chuẩn bị một ‘ sân chơi” cho ngan lớn hơn gấp đôi diện tích của chuồng.

Ngan nên chọn ngay từ khi chúng mới nở. Là chọn những con khỏe mạnh, lông sáng; nhanh dài, bóng mượt, mắt sáng, bụng sạch; chân mập và chắc. Tuy nhiên, việc ấp trứng ngan khó hơn ấp gà, vịt; các chuyên gia sẽ khuyên bà con nên ấp trứng có tỷ lệ ấp cao hơn.

Hướng dẫn bà con kỹ thuật ấp trứng ngan hiệu quả

Chọn trứng ấp cho ngan

Trứng để ấp chọn những quả vỏ sạch sẽ không dính phân, bùn; không dập vỡ. Khối lượng trứng từ 65-75 g. Trứng ngan không tròn quá cũng như không dài quá. Không đứt giây chằng không loảng lòng. Soi trứng lên không có dị vật, vết máu.

Bảo quản trứng ngan

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trứng bảo quản

Nhiệt độ:

Cần bảo quản trứng ở nhiệt 15-20°C. Khi nhiệt độ bảo quản lên cao sẽ làm cho phôi phát triển; song nên nhiệt độ không thích hợp sẽ gây chết phôi. Trứng ngan bảo quản trong 7 ngày ở nhiệt độ 28-33°C không ánh hưởng đến kết quả ấp nở. Có thể bảo quản trứng ngan đến 14 ngày ở 18-20°C vẫn cho tỷ lệ nở khá. Cần đảo trứng 1 lần/ngày với góc 180°. Tại các hộ gia đình có thể xếp trứng lên khay (để nằm ngang), nơi thoáng mát không bị hấp thụ nhiệt; không để trứng chồng lên nhau

Ẩm độ:

Ẩm độ thích hợp trong bảo quản là 75-82%. Ẩm độ thấp sẽ làm trứng bốc hơi nước; ẩm độ cao sẽ làm cho nấm mốc phát triển. Sự giảm khối lượng trứng trong thời gian bảo quản. Trứng ngan bảo quản ở nhiệt độ 25-33°C trong 1 ngày giảm khối lượng 0,81%. Nếu khối lượng giảm hơn 1% tỷ lệ nở sẽ giảm rõ rệt.

Các chú ý khác:

–  Xếp trứng trong thời gian bảo quản: Trứng xếp trong khay; để nghiêng 30° hoặc nằm ngang, buồng khí xếp lên trên (đầu tủ); đầu nhỏ cho xuống dưới.

Ấp trứng ngan bằng ngan mái (ấp tự nhiên)

Hướng dẫn bà con kỹ thuật ấp trứng ngan hiệu quả

Chọn trứng tươi mới đẻ được 7-10 ngày để ấp; trứng để lâu hơn 10 ngày, tỷ lệ ấp nở sẽ giảm. Nếu có nhiều trứng cũng chỉ xếp từ 20-25 quả một ổ cho 1 mái ấp; Xếp nhiều trứng 1 ổ, ngan mái không phủ kín trứng; nhiệt độ ấp các trứng không đều ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ nở. Trong 10 ngày đầu ngan mái tự sản ra nhiệt độ khoảng 38°5; sau đó khoảng 37°8, giảm dần xuống 37°2.

Trong những ngày đầu, con mái không rời khỏi ổ lúc nào; vì vậy cần cho ngan mẹ ăn uống ngay cạnh ổ. Những ngày sau ngan mẹ rời ổ ngày 1 đến 2 ỉần, rồi tăng số lần rời ổ để xuống ăn uống nhiều hơn. Trong ấp tự nhiên không cần sự can thiệp của con người, chỉ cần chăm sóc con mẹ và bảo quản trứng trong ổ ấp.

Trứng ngan ấp 33-35 ngày thì nở. Những ngan con nở từ ngày 36 trở đi thường yếu không nuôi được. Vì vậy đến hết ngày thứ 35 người ta cho xuống ổ để nuôi ngan con. Tỷ lệ nở trên 90% so với trứng có phôi là đạt yêu cầu.

Ấp trứng ngan nhân tạo bằng máy

Hướng dẫn bà con kỹ thuật ấp trứng ngan hiệu quả

Xếp trứng ngan vào khay ấp bằng gỗ; xếp trứng nghiêng 30°. Tránh rơi trứng trong quá trình đảo trứng.

Nhiệt độ, độ ẩm trong máy ấp

Ấp trứng ngan nội

Giai đoạn ấp, nở Ngày ấp Nhiệt độ Độ ẩm (%)
Giai đoạn ấp 1-9 38°2-38°3 64-65
Giai đoạn ấp 10-30 37°6-37°7 55-58
Giai đoạn nở 31-35 37°3-37°4 80-85

Ấp trứng ngan Pháp

Giai đoạn ấp, nở Ngày ấp Nhiệt độ Độ ẩm (%)
Giai đoạn ấp 1-11 38°2-38°5 64-65
Giai đoạn ấp 12-25 37°8-38° 55-57
Giai đoạn ấp 26-30 37°6-37°7 55-57
Giai đoạn nở 31-35 37°4-37°5 80-85

 Để điều chỉnh chế độ nhiệt và chế độ ẩm có hiệu quả, tiến hành kiểm tra sự giảm khối lượng trứng trong quá trình ấp. Cân tổng thể 50 quả trứng có đánh dấu để 5 ngày sau lại cân số trứng đó; nếu thấy bình quân giảm 0,38g ở giai đoạn 1, 0,47g ở giai đoạn 2 và 0,36g ở giai đoạn 3; tổng cả giai đoạn đến 30 ngày ấp, giảm 13-14% là lý tưởng nhất. Nếu sự giảm lớn hơn 15% hay nhỏ hơn 12% thì tỷ lệ nở sẽ thấp.

Đảo trứng ngan

Mục đích của việc đảo trứng là tránh cho phôi khỏi sát vào vỏ; làm cho quá trình trao đổi chết được cải thiện và phôi phát triển tốt; nhất là giai đoạn đầu và giai đoạn giữa.

Trứng được đảo một góc 90° nếu xếp nghiêng, đảo 180° nếu xếp nằm ngang; trứng được đảo 2 giờ/lần. Mỗi ngày đảo 10-12 lần. Nếu 6 ngày đầu không đảo, phôi chết; dính vào vỏ và không di động, sau 13 ngày không đảo; túi niệu không khép kín được, lượng albumin nằm bên ngoài túi niệu dẫn đến tỷ lệ chết phôi cao; mổ vỏ không đúng vị trí, phỏi dị hình ở phần mắt, mỏ và đầu.

Thông thoáng

Trứng vịt và trứng ngan có khối lượng 70-80 g hấp thụ 9169cm3 (Oz) oxy và thải 6607cm3 cacbonic (CO2), trứng gà hấp thụ 4000cm3 O2 và thải 3536cm3 CO2 Chính vì vậy trong máy ấp luôn phải đảm bảo 21% O2 và không quá 0,04-0,1% khí cacbonic. Nếu khí cacbonic lóm hơn 0,4% sẽ có hại tới sự sinh trưởng và phát triển của phôi thai, gây tỷ lệ chết cao; nồng độ O2 cũng không thể thấp hơn dưới 15%.

Vận tốc gió trong máy ấp 77 cm/giây; tốc độ quạt xấp xỉ 300 vòng/phút với máy ấp. Máy nở vận tốc gió 40-45 cm/giây. Nếu 8 ngày ấp mà không khí lưu thông không đều sẽ làm phôi phát triển cũng không đều; chỗ nhanh, chỗ chậm. Sau 15 ngày, vị trí phôi không đúng, phôi phát triển không đều và sau 28-30 ngày phôi chết, có hiện tượng xuất huyết.

Trong máy ấp, lỗ thông thoáng được mở 1/5 ở những ngày đầu; sau đó nới dần, càng tăng ngày ấp, càng mở rộng. Những ngày cuối, mở toàn bộ đặc biệt là mùa nóng. Mùa đông cần quan tâm đến nhiệt độ môi trường và kiểm tra nhiệt độ máy. Nếu nhiệt độ xuống thấp phải đóng bớt cửa lại. Đối với máy thủ công ngày đầu để hở 3 lồng thoáng; sau đó tháo dần lỗ thoáng ra những ngày cuối mở hết các lỗ thông thoáng.

Làm mát trứng ngan

Không thể thiếu được chế độ làm mát quá trình ấp trứng thuỷ cầm do cấu trúc vỏ và các thành phần dinh dưỡng bên trong quả trứng.

Quy trình về chế độ làm mát trứng

Chế độ quy định Đơn vị Chế độ 1 Chế độ 2 Chế độ 3
Số lần làm mát Lần 1 2 3
Ngày bắt đầu và kết thúc giai đoạn làm mát Ngày thứ 9-31 7-20

21-31

1-14

15-24

25-31

Thời gian làm mát Phút 9 phút ngày đầu, sau 1 ngày + 1 phút tăng đến 25 phút giữ đến khi ra nở 9 phút ngày đầu,, sau 1 ngày + 1 phút tăng đến 25 phút giữ đến khi ra nở 9 phút ngày đầu,, sau 1 ngày + 1 phút tăng đến 25 phút giữ đến khí ra nở
Thời gian đưa ra làm mát Giờ 11 giờ sáng 9 giờ sáng 16 chiều 9 giờ sáng 16 giờ chiều 22 giờ đêm

Kiểm tra sinh vật học

Cẩn kiểm tra sinh vật học thông qua soi trứng trong các giai đoạn ấp để biết khả năng phát triển của phôi và khả năng nở của mỗi lứa ấp. Lần 1 lúc 9 ngày, lần 2 lúc 17 ngày, lần 3 lúc 30 ngày.

+ Mục đích kiểm tra

–    Xác định được chất lượng sinh học của trứng.

–    Cho phép lập chế độ ấp trong những điều kiện cụ thể.

–    Xác định được nguyên nhân các đợt ấp kém.

–    Định ra phương hướng để nâng cao kết quả ấp nở.

+ Phương pháp kiểm tra

Dùng đèn soi để kiểm tra, loại những quả trứng trắng, trứng chết phôi để tiết kiệm chỗ, tránh ô nhiễm và xác định thời điểm phôi chết để có biện pháp cải thiện chế độ áp hay cải thiện chế độ nuôi dưỡng tránh gây thiệt hại không cần thiết, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Góc xếp trứng ngan: xếp nằm ngang (nếu cần diện tích máy có thể xếp nghiêng 30-45°).

Soi trứng kỳ 1: 9 ngày ấp; kỳ 2: 17ngày ấp; kỳ 3: 30 ngày ấp.

Nguồn: Traigiongthuha.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Phương Pháp Trồng Trọt

bệnh khảm lá sắn

Phương pháp phòng trừ bệnh khảm lá sắn

Từ giữa năm 2017 đến nay;  bệnh khảm lá sắn đã xuất hiện ở các tỉnh Tây Ninh và Đông …
Xem Chi Tiết
bệnh thối hoa trên nhãn vãi

Phương pháp phòng trừ bệnh thối hoa trên nhãn,vải giúp cho cây đạt năng suất

Hiện tại, nhãn và vải đang trở thành cây trồng kinh tế quan trọng ở nước tôi. Đây là loại …
Xem Chi Tiết
bệnh trên cây bơ

Phương pháp phòng và trị bệnh trên cây bơ

Bơ không chỉ thơm ngon mà còn giàu chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe và mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bệnh hại cây cà chua

Phương pháp phòng bệnh hại cây cà chua

Cây cà chua có tên khoa học là Lycopersicum esculentum Miller; thuộc họ cà độc dược. Cây này có nguồn …
Xem Chi Tiết
bệnh trên cây quả có múi

Phòng bệnh trên cây quả có múi và phương pháp chữa trị triệt để

Cây có múi là loại cây tương đối dễ trồng trọt; mang lại hiệu quả kinh tế cao nên nhiều …
Xem Chi Tiết
Bệnh loét ở cây ăn quả

Bệnh loét ở cây ăn quả và phương pháp phòng trừ

Bệnh loét ở cây ăn quả thường rụng trái và lá, cây cằn cỗi nhanh chóng chết. Trong trồng trọt …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

bệnh đốm đen lá ở hoa

Phòng bệnh đốm đen lá ở hoa cúc

Bệnh đốm đen lá ở hoa cúc là bệnh trên lá có nhiều đốm hình bầu dục tròn nhỏ, đường …
Xem Chi Tiết
ca-tai-tuong

Cá tai tượng và những căn bệnh phổ biến cần đối mặt

Cá tai tượng là biểu tượng của sự phát tài phát lộc đem lại vận may cho gia chủ. Cũng …
Xem Chi Tiết
ky-sinh-trung-tren-ca

Hướng dẫn điều trị một số bệnh do kí sinh trùng trên cá

Ký sinh trùng là một trong những tác nhân gây bệnh trên cá nuôi. Xuất hiện ở tất cả các …
Xem Chi Tiết
benh-xuat-huyet-ca-tra

Bạn đã biết cách điều trị một số bệnh thường gặp ở cá tra chưa?

Nghề nuôi cá tra trong những năm gần đây phát triển vượt bậc ngoài sự mong đợi. Sản lượng cá …
Xem Chi Tiết
cua-bien

Phương pháp chữa trị một số bệnh thường gặp ở cua biển

Cua biển là một loài động vật thủy sản vừa có giá trị dinh dưỡng cao vừa mang lại hiệu …
Xem Chi Tiết
bung-truong-to

Phương pháp điều trị bệnh thường gặp ở cá diêu hồng

Cá diêu hồng là một loài cá quanh năm sống ở nước ngọt và thuộc họ Cá rô phi. Hiện …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Phương pháp chăn nuôi gà Đông Tảo hiệu quả, kinh tế cao

Để chăn nuôi gà Đông Tảo đạt hiệu quả thì việc áp dụng các biện pháp chăn nuôi đúng kỹ …
Xem Chi Tiết
Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Chia sẻ cách chăn nuôi gà ri lai hiệu quả

Gà ri lai – Đây là giống gà được lai tạo giữa gà trống Ri và gà mái Lương Phượng, …
Xem Chi Tiết
Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Cách úm gà con đơn giản, hiệu quả tại nhà

Gà con mới nở thường yếu và sức đề kháng yếu, sử dụng phương pháp úm gà con mới nở …
Xem Chi Tiết

Phương pháp thụ tinh nhân tạo cho gà trong chăn nuôi

Thụ tinh nhân tạo là phương pháp được nhiều người chăn nuôi gia cầm trên cả nước áp dụng. Công …
Xem Chi Tiết

Cách xác định giới tính cho gà con sau khi nở

Cho dù trại gà là một trang trại lớn hay một trang trại bình thường, chúng ta đều muốn biết …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi gà chín cựa (nhiều cựa) hiệu quả kinh tế cao

Cách nuôi gà chín cựa hiệu quả kinh tế cao

Gà nhiều cựa hay gà chín cựa là đặc sản của xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ. Gà …
Xem Chi Tiết